Xung đột tại Dải Gaza: Bất đồng không bất ngờ

Lưu Huỳnh
Phát biểu mới đây nhất của Tổng thống Mỹ và Thủ tướng Israel cho thấy khác biệt quan điểm về xung đột hiện nay tại Dải Gaza.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Các tòa nhà bị phá hủy bởi những cuộc không kích của Israel trong trại Jabalia dành cho người tị nạn Palestine ở thành phố Gaza, ngày 11/11. (Nguồn: Getty)
Các tòa nhà bị phá hủy bởi những cuộc không kích của Israel trong trại Jabalia dành cho người tị nạn Palestine ở thành phố Gaza. (Nguồn: Getty)

Ngày 12/12, phát biểu trước các nhà tài trợ của đảng Dân chủ ở Washington, Tổng thống Mỹ Joe Biden gọi chính quyền tại Israel là “chính phủ bảo thủ nhất trong lịch sử Israel”, kêu gọi Thủ tướng Benjamin Netanyahu thay đổi cách tiếp cận.

Ông chủ Nhà Trắng cảnh báo sự ủng hộ dành cho chiến dịch quân sự của Nhà nước Do Thái suy yếu, trong bối cảnh Dải Gaza bị tàn phá nặng nề. Đồng thời, Tổng thống Joe Biden nói thêm rằng Israel “không muốn có giải pháp hai nhà nước”. Theo ông, hiện Nhà nước Do Thái vẫn “được hầu hết thế giới ủng hộ”, song “mọi việc đang dần xói mòn: bởi những “vụ đánh bom” trên diện rộng.

Phát biểu trước tuyên bố của ông Joe Biden chỉ vài giờ, Thủ tướng Netanyahu thừa nhận có bất đồng quan điểm với Tổng thống Mỹ về Dải Gaza thời hậu xung đột. Tuy nhiên, ông “hy vọng chúng tôi sẽ đạt thỏa thuận về vấn đề này”.

Những bình luận trên được coi là hai trong số những nhận xét thẳng thắn nhất cho đến nay khi đề cập những khác biệt dai dẳng giữa Israel và Mỹ. Từ trước khi xung đột bùng phát sau đợt tấn công của Hamas ngày 7/10, Tổng thống Joe Biden đã thẳng thắn chỉ trích liên minh cầm quyền của ông Netanyahu, trong đó có các chính đảng cực hữu. Tuy nhiên, trong phần lớn thời gian kể từ khi xung đột bùng phát, ông Joe Biden vẫn kề vai sát cánh với ông Benjamin Netanyahu trước công chúng, bất chấp dư luận ngày càng tranh cãi về chiến dịch của Israel.

Trong khi đó, trả lời CNN (Mỹ) hồi tháng trước, Thủ tướng Netanyahu cho biết đã nghĩ đến “một số hình thức chính quyền dân sự của người Palestine”, dù đó là thứ được “tái thiết”. Song, ngày 12/12, ông lại cho rằng: “Tôi muốn làm rõ quan điểm: Tôi sẽ không cho phép Israel lặp lại sai lầm của Oslo”và tuyên bố: “Gaza sẽ không thuộc về Hamas hay Fatah”.

“Oslo” được ông Netanyahu đề cập chính là Hiệp định Oslo năm 1993, thỏa thuận giữa Thủ tướng Israel Yitzhak Rabbin và Tổng thống Palestine Yasser, được thúc đẩy và ký kết tại Trại David (Mỹ) dưới sự trung gian hòa giải của Tổng thống nước chủ nhà khi đó là Bill Clinton. Thỏa thuận đã giúp hình thành chính quyền Palestine (PA), nắm quyền kiểm soát một phần đối với Bờ Tây và Gaza.

Đồng thời, tuyên bố của ông Netanyahu ám chỉ không chỉ Hamas mà còn đề cập Fatah. Đây là lực lượng chính trị lớn nhất tại Palestine, có vai trò quan trọng trong thúc đẩy, ký kết Hiệp định Oslo và kiểm soát PA trong ba thập kỷ sau đó. Tuy nhiên, PA đã bị Hamas “đánh bật” khỏi Gaza sau cuộc bầu cử năm 2007.

Như vậy, Israel không muốn giao lại quyền kiểm soát Dải Gaza cho Hamas hay PA do Fatah nắm giữ. Trong khi đó, Washington tuyên bố bác bỏ bất kỳ đề xuất nào bao gồm việc Israel kiểm soát Gaza và cảnh báo không nên thu hẹp ranh giới lãnh thổ Palestine. Đồng thời, xứ cờ hoa để ngỏ khả năng xây dựng một nhà nước Palestine, với PA tiếp tục quản lý Dải Gaza sau khi xung đột kết thúc.

Có lẽ, thực trạng quan hệ Mỹ - Israel hiện tại ít nhiều được thể hiện trong phát biểu của ông Biden trong tiệc chiêu đãi tại Nhà Trắng nhân lễ Hanukkah của người Do Thái ngày 11/12. Nhắc lại mối quan hệ dài 51 năm với Thủ tướng Benjamin Netanyahu, Tổng thống Mỹ kể về dòng chữ ông đã viết trên một bức ảnh cũ của hai người, gọi nhà lãnh đạo Israel bằng biệt danh thân mật “Bibi”.

Ông nói: “Tôi đã viết ở trên đầu tấm ảnh hàng chữ: ‘Bibi, tôi rất quý ông, nhưng tôi không đồng ý một chút nào về điều mà ông vừa nói’. Và ngày hôm nay vẫn như vậy”.

Xung đột Israel - Hamas: Xe cứu trợ đi vào dải Gaza, Ai Cập lên tiếng về lệnh ngừng bắn

Xung đột Israel - Hamas: Xe cứu trợ đi vào dải Gaza, Ai Cập lên tiếng về lệnh ngừng bắn

Xung đột Israel - Hamas có nhiều diễn biến mới khi lệnh ngừng bắn tạm thời giữa hai bên không còn hiệu lực.

Xung đột Israel-Hamas: Hơn 450 mục tiêu tại Gaza bị tấn công, thánh đường Hồi giáo lớn nhất bị phá hủy, Mỹ phủ quyết nghị quyết của HĐBA

Xung đột Israel-Hamas: Hơn 450 mục tiêu tại Gaza bị tấn công, thánh đường Hồi giáo lớn nhất bị phá hủy, Mỹ phủ quyết nghị quyết của HĐBA

Cập nhật các diễn biến mới nhất về cuộc xung đột Israel-Hamas:

Đàm phán chấm dứt xung đột ở Ukraine và Dải Gaza, khi nào và như thế nào

Đàm phán chấm dứt xung đột ở Ukraine và Dải Gaza, khi nào và như thế nào

Xung đột ở Ukraine kéo dài gần hai năm. Giao tranh giữa Israel và Hamas ở Dải Gaza tròn hai tháng. Câu hỏi ám ảnh ...

Xung đột ở Dải Gaza: Qatar cam kết thúc đẩy hòa giải, LHQ kêu gọi ngừng bắn nhân đạo

Xung đột ở Dải Gaza: Qatar cam kết thúc đẩy hòa giải, LHQ kêu gọi ngừng bắn nhân đạo

Hội đồng Bảo an đã tiến hành bỏ phiếu về một dự thảo nghị quyết do Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đề ...

Xung đột Israel - Hamas: Các đại diện của Liên hợp quốc thăm Dải Gaza; chuẩn bị mở thêm cửa khẩu

Xung đột Israel - Hamas: Các đại diện của Liên hợp quốc thăm Dải Gaza; chuẩn bị mở thêm cửa khẩu

Ngày 11/12, đại sứ một số nước thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) tới cửa khẩu Rafah tại Ai Cập ...

Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Đọc thêm

Diễn đàn Tương lai ASEAN - Cái tên dần quen...

Diễn đàn Tương lai ASEAN - Cái tên dần quen...

Với chủ đề 'Xây dựng ASEAN đoàn kết, bao trùm và tự cường trong một thế giới biến động', AFF 2025 sẽ được tổ chức trong hai ngày 25-26/2.
Tour du lịch Ninh Bình - top 10 trải nghiệm hàng đầu thế giới

Tour du lịch Ninh Bình - top 10 trải nghiệm hàng đầu thế giới

Tour du lịch Ninh Bình lọt top 10 trải nghiệm hàng đầu thế giới với du khách năm 2025 do người dùng trên nền tảng Tripadvisor bình chọn.
Trung Quốc nhận định về Chính sách đầu tư nước Mỹ trước tiên

Trung Quốc nhận định về Chính sách đầu tư nước Mỹ trước tiên

Trung Quốc cảnh báo Chính sách đầu tư nước Mỹ trước tiên ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động hợp tác kinh tế hai nước.
Á hậu Kim Duyên ghi điểm bởi chiều cao ấn tượng và vóc dáng gợi cảm

Á hậu Kim Duyên ghi điểm bởi chiều cao ấn tượng và vóc dáng gợi cảm

Á hậu Siêu quốc gia 2022 Kim Duyên thu hút mọi ánh nhìn bởi nhan sắc xinh đẹp cùng chiều cao ấn tượng.
Một quốc gia EU nói Ukraine là ‘vùng đệm’ giữa NATO và Nga; F-16 và Su-35S lần đầu không chiến

Một quốc gia EU nói Ukraine là ‘vùng đệm’ giữa NATO và Nga; F-16 và Su-35S lần đầu không chiến

Thủ tướng Hungary lên tiếng phản đối việc Ukraine gia nhập NATO và cam kết sẽ ngăn chặn Kiev gia nhập EU nếu đi ngược lại lợi ích của Budapest.
Van Nistelrooy khiến Leicester lập kỷ lục thảm hại

Van Nistelrooy khiến Leicester lập kỷ lục thảm hại

HLV Ruud van Nistelrooy đã cùng Leicester lập kỷ lục buồn ở Ngoại hạng Anh sau trận thua Brentford.
Một quốc gia EU nói Ukraine là ‘vùng đệm’ giữa NATO và Nga; F-16 và Su-35S lần đầu không chiến

Một quốc gia EU nói Ukraine là ‘vùng đệm’ giữa NATO và Nga; F-16 và Su-35S lần đầu không chiến

Thủ tướng Hungary lên tiếng phản đối việc Ukraine gia nhập NATO và cam kết sẽ ngăn chặn Kiev gia nhập EU nếu đi ngược lại lợi ích của Budapest.
Pháp: Tấn công bằng dao, nghi phạm nằm trong danh sách theo dõi khủng bố của cảnh sát

Pháp: Tấn công bằng dao, nghi phạm nằm trong danh sách theo dõi khủng bố của cảnh sát

Nạn nhân thiệt mạng của vụ tấn công khủng bố là một người đi đường đang cố gắng can thiệp sự việc.
Thủ tướng Bhutan thăm Ấn Độ: Dấu ấn của quan hệ đối tác đặc biệt

Thủ tướng Bhutan thăm Ấn Độ: Dấu ấn của quan hệ đối tác đặc biệt

Chuyến thăm của Thủ tướng Tshering Tobgay tới Ấn Độ từ ngày 20-21/2 đã củng cố truyền thống trao đổi cấp cao thường xuyên giữa hai nước láng giềng.
Thỏa thuận khoáng sản Mỹ-Ukraine: Tổng thống Zelensky chưa sẵn sàng ký, Kiev không có lý do để trả 500 tỷ USD?

Thỏa thuận khoáng sản Mỹ-Ukraine: Tổng thống Zelensky chưa sẵn sàng ký, Kiev không có lý do để trả 500 tỷ USD?

Tổng thống Ukraine chưa sẵn sàng ký thỏa thuận cho phép Mỹ tiếp cận một cách ưu đãi các nguồn khoáng sản đất hiếm của quốc gia Đông Âu.
Nga tuyên bố thời điểm quyết định đối đầu phương Tây, đẩy lùi ba cuộc phản công của Ukraine ở tỉnh Kursk

Nga tuyên bố thời điểm quyết định đối đầu phương Tây, đẩy lùi ba cuộc phản công của Ukraine ở tỉnh Kursk

Hiện nay là thời khắc quyết định đối với Nga trong cuộc đối đầu với phương Tây. Bộ trưởng Quốc phòng Nga tuyên bố trong buổi lễ tại Moscow sáng 22/2.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đến Tehran bàn chuyện nóng quốc tế và khu vực

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đến Tehran bàn chuyện nóng quốc tế và khu vực

Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov sẽ đến thăm Tehran đầu tuần tới để gặp người đồng cấp nước này và thảo luận về 'các diễn biến trong khu vực và quốc tế'.
Hành động vì khí hậu: Đường dài chông gai

Hành động vì khí hậu: Đường dài chông gai

Thỏa thuận Paris năm 2015 đánh dấu bước ngoặt trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, sau gần một thập kỷ, thế giới vẫn đối mặt với nhiều thách thức.
Vì sao máy bay chiến đấu tàng hình F-35 bị tỷ phú Elon Musk cho 'lên thớt'?

Vì sao máy bay chiến đấu tàng hình F-35 bị tỷ phú Elon Musk cho 'lên thớt'?

Chương trình máy bay chiến đấu F-35 có khả năng bị cắt giảm khi Ban Hiệu suất chính phủ (DOGE) do tỷ phú Elon Musk đứng đầu điều tra sổ sách.
Mong đợi gì từ Hội nghị An ninh Munich 2025

Mong đợi gì từ Hội nghị An ninh Munich 2025

Hội nghị An ninh Munich năm nay diễn ra trong bối cảnh thế giới đầy biến động, phân mảnh và khó lường.
Xung đột Nga-Ukraine: 'Cơ hội lịch sử' bị đánh mất

Xung đột Nga-Ukraine: 'Cơ hội lịch sử' bị đánh mất

Nga từng tin tưởng rằng, Thỏa thuận Minsk-2, ký kết cách đây 10 năm trước tại Belarus, là cơ hội lịch sử để chấm dứt xung đột ở miền Đông Ukraine.
Hội nghị Yalta: Cuộc gặp gỡ quyết định vận mệnh thế giới

Hội nghị Yalta: Cuộc gặp gỡ quyết định vận mệnh thế giới

Tròn 80 năm trước, Hội nghị Yalta không chỉ đánh dấu sự kết thúc của Thế chiến II mà còn khởi đầu trật tự thế giới mới.
Hiệp định Paris về Việt Nam: Ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm còn tươi mới

Hiệp định Paris về Việt Nam: Ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm còn tươi mới

Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm của Hiệp định Paris về Việt Nam vẫn nguyên giá trị.
Thủ tướng New Zealand: Việt Nam là ngôi sao đang lên ở Đông Nam Á

Thủ tướng New Zealand: Việt Nam là ngôi sao đang lên ở Đông Nam Á

Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon sẽ đến Việt Nam vào tuần tới, thăm Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cùng đoàn đại biểu gồm nhiều lãnh đạo doanh nghiệp.
Bị cha đẻ của thuyết quyền lực mềm chỉ trích, nỗ lực cải tổ chính quyền của Tổng thống Donald Trump có giúp Mỹ 'lật ngược thế cờ'?

Bị cha đẻ của thuyết quyền lực mềm chỉ trích, nỗ lực cải tổ chính quyền của Tổng thống Donald Trump có giúp Mỹ 'lật ngược thế cờ'?

Việc cải tổ chính quyền liên bang có thật sự giúp Mỹ tập trung nhiều nguồn lực hơn vào cuộc cạnh tranh với Trung Quốc - một ưu tiên hàng đầu của ông Trump?
Năng lượng - Con 'át chủ bài' thầm lặng định hình cục diện thế giới

Năng lượng - Con 'át chủ bài' thầm lặng định hình cục diện thế giới

Dầu mỏ và khí đốt nắm trong tay quyền lực rộng lớn, đủ sức định hình cấu trúc địa chính trị toàn cầu.
Mỹ đang 'hụt hơi' trong cuộc đua vũ khí siêu thanh với Trung Quốc và Nga?

Mỹ đang 'hụt hơi' trong cuộc đua vũ khí siêu thanh với Trung Quốc và Nga?

Bị trì hoãn, thất bại về công nghệ và thiếu chiến lược rõ ràng, chương trình vũ khí siêu thanh của Mỹ đang kém phong độ so với Trung Quốc và Nga.
Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Số phận của những con tàu thuộc 'hạm đội bóng tối' của Nga đang bị đe dọa trước động thái mới của một số quốc gia thuộc EU.
Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Quan hệ giữa Mỹ và hai 'ông lớn' Nam Á chứng kiến nhiều thăng trầm, nay chính quyền Tổng thống Trump 2.0 hứa hẹn tái định hình tam giác này.
Phiên bản di động