Yếu tố tác động tới chính sách đối ngoại mới của Thái Lan

Lưu Huỳnh
Các chuyên gia đã đưa ra một số yếu tố quan trọng, có thể tác động tới chính sách đối ngoại của Thái Lan dưới thời Thủ tướng Srettha Thavisin.
Theo dõi TGVN trên
Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin. (Nguồn: Nikkei)
Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin. (Nguồn: Nikkei)

Đầu tiên, đó là sự cân bằng kinh tế và quốc phòng. Giáo sư Ukrist Pathmanand thuộc Viện Nghiên cứu châu Á của Đại học Chulalongkorn (Thái Lan) cho rằng, Bangkok dự kiến theo đuổi chính sách đối ngoại tập trung vào việc mang lại lợi ích kinh tế, với phong cách ngoại giao chủ động nhằm bảo đảm tiếp cận nhiều thị trường hơn trên toàn cầu. Đồng thời, chính phủ có thể định vị lại lập trường của Thái Lan để đối phó tốt hơn với các xung đột và cạnh tranh địa chính trị.

Tuy vậy, theo giáo sư Ukrist, nội các mới đang thiếu vắng bộ trưởng hay cấp phó am hiểu về tình hình an ninh quốc tế. Bản thân Thủ tướng Srettha và Ngoại trưởng Parnpree Bahiddha-Kukara có nền tảng vững chắc về kinh tế, song không phải vấn đề an ninh. Tân Bộ trưởng Quốc phòng Sutin Klangsang, với xuất thân là giáo viên, không có nhiều kinh nghiệm về các vấn đề an ninh và quân sự.

Trong bối cảnh đó, Thủ tướng Srettha đã chọn Tướng Songwit Noonpakdi, Tư lệnh tối cao mới bổ nhiệm của Lực lượng vũ trang, tham gia chuyến đi đầu tiên tới Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) ở New York giữa tháng Chín. Đây sẽ là dịp để Thủ tướng, Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Thái Lan và Ngoại trưởng gặp gỡ nhiều lãnh đạo nước ngoài tại diễn đàn quốc tế lớn nhất thế giới.

Thứ hai, cả ba chính trị gia hàng đầu đều học tại Mỹ. Thủ tướng Srettha tốt nghiệp cử nhân kinh tế tại Đại học Massachusetts và bằng thạc sĩ quản trị kinh doanh tại Đại học Claremont Graduate ở Mỹ. Tư lệnh Songwit tốt nghiệp Học viện Quân sự Virginia, trong khi Ngoại trưởng Parnpree có bằng Thạc sĩ và Tiến sĩ về hành chính công tại Đại học South California và Đại học Claremont Graduate.

Khi đó, chuyến đi nước ngoài đầu tiên của họ có thể gửi tín hiệu về sự hợp tác chặt chẽ hơn với Mỹ. Ông Ukrist nói: “Định hướng của chính phủ mới về đối ngoại có phần trái ngược với chính phủ trước đó, vốn nghiêng về phía Trung Quốc hơn”.

Thứ ba, đó là câu chuyện về cạnh tranh nước lớn. Chính phủ mới cần có giải pháp giải quyết bế tắc giữa Hải quân Hoàng gia Thái Lan với Trung Quốc về động cơ tàu ngầm. Hợp đồng ban đầu đề cập động cơ của Đức. Tuy nhiên, do không mua được động cơ Đức, Thái Lan buộc phải đưa ra chọn động cơ do Trung Quốc sản xuất. Chính phủ mới cũng được yêu cầu tiếp tục thuyết phục Mỹ bán máy bay chiến đấu F-35 hiện đại nhất của mình cho Không quân Thái Lan.

Câu chuyện về Ukraine cũng là bài toán phức tạp đối với Thái Lan. Trước đó, chính quyền của ông Prayut Chan-o-cha đã đối mặt với sức ép từ phương Tây về lập trường trong vấn đề này.

Trong bối cảnh đó, ông Dulyapak Preecharush, Phó giám đốc Viện Nghiên cứu Đông Á, Đại học Thammasat (Thái Lan đã đề nghị chính phủ mới tăng cường quan hệ với Mỹ trong khuôn khổ chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, bên cạnh hợp tác kinh tế với Trung Quốc: “Tất nhiên, Thái Lan có thể duy trì mức độ hợp tác quân sự nhất định với Trung Quốc. Trong khi đó, chính phủ do Đảng Pheu Thai lãnh đạo có cơ hội tốt để tăng cường quan hệ với Mỹ”. Thái Lan duy trì hợp tác với Nga, song không chủ động xích lại gần hơn trong quan hệ này.

Một tuyên bố chính sách bị rò rỉ tiết lộ rằng, tranh chấp giữa các siêu cường về kinh tế, an ninh sẽ tiếp tục là là thách thức lớn đối với Thái Lan trong khẳng định vị thế, bảo vệ lợi ích quốc gia, thúc đẩy hòa bình và bảo đảm an ninh, quốc phòng.

Cuối cùng, đó là câu chuyện về Myanmar. Viết trên Facebook, Nghị sĩ đối lập Kannavee Suebsang từ Đảng Công bằng (Fair Party) kêu gọi chính phủ mới sử dụng cách tiếp cận mềm mỏng trong các vấn đề đối ngoại, chú trọng hơn đến các khía cạnh nhân quyền và nhân đạo, thay vì chỉ tập trung vào kinh tế và an ninh.

Trong khi đó, ông Dulyapak cho rằng, chính phủ mới nên có tiếng nói mạnh mẽ hơn trong khủng hoảng ở Myanmar. Nhà phân tích này nhận định Thái Lan không thể im lặng về tình hình ở nước láng giềng, song cũng không thể có lập trường quá cứng rắn với chính phủ quân sự Myanmar.

Do đó, song song với bảo đảm an ninh biên giới, Bangkok cần ủng hộ tiến trình hòa bình, trong đó có Đồng thuận năm điểm của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Theo ông Dulyapak, Thái Lan có thể khởi động một quá trình đối thoại bắt đầu từ những vấn đề không nhạy cảm hướng tới kết nối các bên liên quan đến khủng hoảng Myanmar trước, qua đó góp phần giải quyết vấn đề phức tạp này và củng cố vị thế của Thái Lan.

Tuyên chiến nạn tham nhũng, Thái Lan tiến tới chính phủ số hoàn chỉnh

Tuyên chiến nạn tham nhũng, Thái Lan tiến tới chính phủ số hoàn chỉnh

Thái Lan sẽ áp dụng thanh toán điện tử trong khu vực nhà nước như một biện pháp quan trọng để phòng, chống tham nhũng.

Nhà vua Thái Lan phê chuẩn nội các của tân Thủ tướng Srettha

Nhà vua Thái Lan phê chuẩn nội các của tân Thủ tướng Srettha

Ngày 2/9, công báo của hoàng gia Thái Lan cho biết Nhà vua Maha Vajiralongkorn đã phê chuẩn nội các của tân Thủ tướng Srettha ...

Cựu Thủ tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra có thể tiếp tục xin ân xá

Cựu Thủ tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra có thể tiếp tục xin ân xá

Trước đó, ông Thaksin Shinawatra đã được Nhà vua Thái Lan Maha Vajiralongkorn ân xá một phần, giảm thời hạn thi hành án của chính ...

Tân Thủ tướng Thái Lan sẽ dự họp Đại hội đồng Liên hợp quốc

Tân Thủ tướng Thái Lan sẽ dự họp Đại hội đồng Liên hợp quốc

Chuyến đi tới New York (Mỹ) để dự họp Đại hội đồng Liên hợp quốc sẽ là chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ...

Điểm tin thế giới sáng 13/9: Thủ tướng Nhật Bản thay 2 'tướng', Tổng thống Putin ca ngợi quan hệ Nga-Trung, Belarus đóng cửa sứ quán tại Slovakia

Điểm tin thế giới sáng 13/9: Thủ tướng Nhật Bản thay 2 'tướng', Tổng thống Putin ca ngợi quan hệ Nga-Trung, Belarus đóng cửa sứ quán tại Slovakia

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 13/9.

(theo Thai PBS)

Đọc thêm

XSMN 2/10, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Hai ngày 2/10/2023. xổ số hôm nay 2/10/2023

XSMN 2/10, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Hai ngày 2/10/2023. xổ số hôm nay 2/10/2023

XSMN 2/10 - xổ số hôm nay 2/10. Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay 2/10/2023. SXMN 2/10/2023. KQXSMN thứ 2. kết quả xổ số ngày 2 ...
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam đề nghị thu phí ETC tại các sân bay

Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam đề nghị thu phí ETC tại các sân bay

ACV vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông Vận tải liên quan tới việc triển khai thu phí không dùng tiền mặt và thu tự động không dừng (ETC) ...
Tấm vé cuối cùng vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia về tay nam sinh Hải Phòng

Tấm vé cuối cùng vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia về tay nam sinh Hải Phòng

Nguyễn Trọng Thành (học sinh Trường THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng) giành được tấm vé cuối cùng vào trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia.
ASIAD 19: Đội cờ tướng Việt Nam xuất sắc vào chung kết, đối đầu đội chủ nhà Trung Quốc

ASIAD 19: Đội cờ tướng Việt Nam xuất sắc vào chung kết, đối đầu đội chủ nhà Trung Quốc

Với chiến thắng trước Macau, đội tuyển cờ tướng nam nữ hỗn hợp Việt Nam đã giành vé vào chung kết, thi đấu với Trung Quốc vào 18h tối nay.
Dự định huấn luyện binh sĩ cho Ukraine, Anh bị Nga ra cảnh báo 'gắt'

Dự định huấn luyện binh sĩ cho Ukraine, Anh bị Nga ra cảnh báo 'gắt'

Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Liên bang Nga cảnh báo các quân nhân Anh thực hiện công tác huấn luyện cho binh sĩ ở Ukraine sẽ là mục ...
Tanzania khánh thành Kho lưu trữ kỹ thuật số mang tên chính trị gia kỳ cựu Salim Ahmed Salim

Tanzania khánh thành Kho lưu trữ kỹ thuật số mang tên chính trị gia kỳ cựu Salim Ahmed Salim

Tổng thống Tanzania chủ trì lễ khánh thành Kho lưu trữ kỹ thuật số Salim Ahmed Salim, với mục đích bảo tồn di sản lãnh đạo của vị cựu Thủ ...
Dự định huấn luyện binh sĩ cho Ukraine, Anh bị Nga ra cảnh báo 'gắt'

Dự định huấn luyện binh sĩ cho Ukraine, Anh bị Nga ra cảnh báo 'gắt'

Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Liên bang Nga cảnh báo các quân nhân Anh thực hiện công tác huấn luyện cho binh sĩ ở Ukraine sẽ là mục tiêu hợp pháp của Nga.
Tanzania khánh thành Kho lưu trữ kỹ thuật số mang tên chính trị gia kỳ cựu Salim Ahmed Salim

Tanzania khánh thành Kho lưu trữ kỹ thuật số mang tên chính trị gia kỳ cựu Salim Ahmed Salim

Tổng thống Tanzania chủ trì lễ khánh thành Kho lưu trữ kỹ thuật số Salim Ahmed Salim, với mục đích bảo tồn di sản lãnh đạo của vị cựu Thủ tướng.
Nổ lớn làm rung chuyển thủ đô của Thổ Nhĩ Kỳ, nghi tấn công khủng bố

Nổ lớn làm rung chuyển thủ đô của Thổ Nhĩ Kỳ, nghi tấn công khủng bố

Truyền thông sở tại ghi nhận tiếng nổ lớn ở trung tâm thủ đô Ankara của Thổ Nhĩ Kỳ ngày 1/10.
Người di cư mắc kẹt ở biên giới Mexico-Mỹ: Di chuyển trên những 'quái vật' đường sắt mong cơ hội đổi đời

Người di cư mắc kẹt ở biên giới Mexico-Mỹ: Di chuyển trên những 'quái vật' đường sắt mong cơ hội đổi đời

Rất nhiều người di cư bị mắc kẹt ở Mexico, khu vực biên giới với Mỹ, kể từ hôm 28/9 khi chuyến tàu chở hàng mà họ đang đi đột ngột dừng lại.
Lo ngại khủng hoảng nhân đạo, phái đoàn LHQ đến Karabakh lần đầu tiên sau 30 năm

Lo ngại khủng hoảng nhân đạo, phái đoàn LHQ đến Karabakh lần đầu tiên sau 30 năm

Azerbaijan thông báo một phái đoàn của Liên hợp quốc (LHQ) ngày 1/10 đã thực hiện chuyến thăm đầu tiên trong vòng 30 năm tới vùng lãnh thổ Nagornp-Karabakh.
Triều Tiên: Âm mưu can thiệp của Mỹ vào quan hệ Bình Nhưỡng-Moscow 'vượt quá lằn ranh đỏ'

Triều Tiên: Âm mưu can thiệp của Mỹ vào quan hệ Bình Nhưỡng-Moscow 'vượt quá lằn ranh đỏ'

Thứ trưởng Ngoại giao Triều Tiên cảnh báo tâm lý thù địch và âm mưu can thiệp của Mỹ vào quan hệ hữu nghị Bình Nhưỡng-Moscow 'đã vượt quá lằn ranh đỏ'.
Quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ-Israel sang trang mới

Quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ-Israel sang trang mới

Hai động thái gần đây cho thấy quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ-Israel đang ấm lên sau năm năm lạnh lẽo.
Đằng sau thảm họa tại Libya

Đằng sau thảm họa tại Libya

Bão Daniel với cường độ chưa từng có gây vỡ đập trên sông Wadi Derna ở miền Đông Libya mang đến thảm họa chưa từng có ở nơi đây.
Ngoại trưởng Trung Quốc thăm Nga: Chuyến công du nhiều hàm ý

Ngoại trưởng Trung Quốc thăm Nga: Chuyến công du nhiều hàm ý

Việc Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị thăm Nga ẩn chứa nhiều ý nghĩa đặc biệt với quan hệ song phương trong bối cảnh hiện nay.
Quan hệ Nga-Thổ Nhĩ Kỳ: Lợi cả đôi bên

Quan hệ Nga-Thổ Nhĩ Kỳ: Lợi cả đôi bên

Cuộc gặp thượng đỉnh ngày 4/9 tại Sochi giữa lãnh đạo Nga và Thổ Nhĩ Kỳ mang lại nhiều lợi ích cho cả hai phía.
Ba điểm nhấn từ làn sóng đảo chính tại châu Phi

Ba điểm nhấn từ làn sóng đảo chính tại châu Phi

Ít lâu sau cuộc đảo chính tại Niger, cộng đồng quốc tế chứng kiến một cuộc đảo chính khác. Địa điểm cách đó không xa - Gabon.
BRICS: Cực mới trong thế giới đa cực?

BRICS: Cực mới trong thế giới đa cực?

Hội nghị thượng đỉnh nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) vừa diễn ra ở Nam Phi được quan tâm đặc biệt bởi tác động của nó đến cục diện toàn cầu.
Kỳ cuối: Những triển vọng cho quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc

Kỳ cuối: Những triển vọng cho quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc

Tổng thống Yoon Suk Yeol nhấn mạnh 'Việt Nam là quốc gia đối tác cốt lõi trong chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Hàn Quốc...
Chuyến thăm đặc biệt của một lãnh tụ đặc biệt [Kỳ cuối]

Chuyến thăm đặc biệt của một lãnh tụ đặc biệt [Kỳ cuối]

Chuyến thăm vùng giải phóng miền Nam của Lãnh tụ Cuba Fidel đã gói gọn tất cả tình cảm hữu nghị, đoàn kết chiến đấu của Cuba đối với miền Nam Việt Nam.
Niềm tin chiến thắng mang tên Việt Nam của Fidel Castro 50 năm trước

Niềm tin chiến thắng mang tên Việt Nam của Fidel Castro 50 năm trước

Fidel Castro đã lên tiếng gần 100 lần trên khắp thế giới trong 42 năm từ 1964 đến 2005 để ủng hộ Việt Nam.
Một năm vụ nổ đường ống Nord Stream: Bí mật có được vén màn?

Một năm vụ nổ đường ống Nord Stream: Bí mật có được vén màn?

Một năm sau vụ nổ phá vỡ đường ống Nord Stream cắt đứt tuyến xuất khẩu khí đốt chính của Nga sang châu Âu nhưng thủ phạm vẫn chưa lộ mặt.
Kỳ I: Những điểm đáng lưu ý và vị trí của ASEAN

Kỳ I: Những điểm đáng lưu ý và vị trí của ASEAN

Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Hàn Quốc định hình tầm nhìn, nguyên tắc hợp tác và những định hướng trọng tâm của Seoul ở khu vực.
Pháo tự hành ‘sát thủ’ của lực lượng đổ bộ đường không Nga xuất hiện ở Ukraine?

Pháo tự hành ‘sát thủ’ của lực lượng đổ bộ đường không Nga xuất hiện ở Ukraine?

Loại pháo tự hành này của Nga được cho là có khả năng tiêu diệt tất cả các loại xe tăng của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Phiên bản di động