Học y ở Harvard, thì sao?

Đặt chân đến Trường Y Tế Công cộng thuộc Đại học Harvard (Mỹ), tôi không chỉ ấn tượng bởi kiến trúc tinh tế mà còn được mở rộng tầm mắt với môi trường giáo dục nơi đây.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
hoc y o harvard thi sao
Tác giả (ngoài cùng bên trái) chụp với bác sĩ Nguyễn Sinh và các bạn trong Đoàn tại Trường Y tế Công cộng thuộc Đại học Harvard.

Chạm vào giấc mơ Mỹ bởi may mắn nhận một học bổng toàn phần kéo dài hai tháng, tôi nằm trong số bốn bạn trẻ Việt Nam được tuyển chọn tới đất nước này để tiếp xúc với môi trường học thuật và khởi nghiệp. Chuyến hành trình đưa tôi ghé thăm ngôi trường Đại học Harvard uy tín, tọa lạc ở Cambridge, cách thành phố Boston khoảng gần 5km.

Có nhiều lối vào trường, chúng tôi tìm đến cổng Johnston được thiết kế theo phong cách Phục Hưng Georgian, rồi ghé thăm Trung tâm thông tin Harvard thuộc khu Holyoke Centre Arcade, mua cho mình vài tấm bản đồ để tự khám phá ngôi trường lâu đời và bề thế này.

Harvard chia làm nhiều khu với các tòa nhà khác nhau Theo tính chất của chuyến đi, chúng tôi tập trung tại Trường Y tế Công cộng nằm ở Khu Y khoa Longwood. Đón tiếp đoàn là bác sĩ gốc Việt tại trường, mà sau này chúng tôi gọi vui là bác sĩ "gây mê" Nguyễn Sinh.

Anh Sinh dẫn dắt chúng tôi bằng những câu chuyện từ những ngày đầu chân ướt chân ráo sang Mỹ. Tính đến nay đã gắn bó với ngành y hơn 20 năm trời, song đối với vị bác sĩ này, phía trước vẫn là kho tàng kiến thức khổng lồ chờ khám phá…

Bác sĩ Nguyễn Sinh cho biết không dễ để được nhận làm sinh viên Trường Y tế Công cộng vì số lượng hồ sơ lớn, trong khi tiêu chuẩn tuyển chọn vô cùng gắt gao. Sự tranh đua không chỉ nằm ở những con số mà còn là phẩm chất của người muốn theo học chuyên ngành y. Trường hiện nay có những tiêu chuẩn đánh giá toàn diện thay vì chỉ nhắm vào điểm học bạ như trước, với hy vọng chọn ra những người có nhiệt huyết, đồng cảm với bệnh nhân và có khả năng tiếp cận chuyên môn tốt nhất. Nói cách khác, họ chọn những người có cả con tim và khối óc, chứ không chỉ là những điểm số đầu vào vô hồn.

Học y ở bất kỳ đâu cũng luôn là quá trình dài lâu và vất vả. Ở Mỹ, cần khoảng 11 năm để thành một bác sĩ với bằng cấp cơ bản nhất. Học sinh tốt nghiệp trung học muốn học làm bác sĩ cần phải có một nền tảng vững chắc về y khoa cơ sở, thường là các ngành liên quan.

Tốt nghiệp trường Y tế Công cộng sau tám năm, các cử nhân bắt buộc phải qua ba năm nội trú, rèn luyện dưới sự hướng dẫn của các bác sĩ có bề dày kinh nghiệm. Sau thời gian này và vượt qua cuộc thi cấp chứng chỉ hành nghề quốc gia thì họ mới chính thức trở thành bác sĩ. Những ai muốn tiếp tục làm bác sĩ chuyên khoa, cần phải theo học thêm lĩnh vực đó trung bình thêm từ hai đến bốn năm.

Anh Sinh chia sẻ do chương trình học rất nặng, các sinh viên y hoàn toàn không có thời gian đi làm thêm để bù tiền học phí. Học phí đắt đỏ trong nhiều năm học kéo dài buộc phần lớn sinh viên phải vay tiền từ chính phủ hoặc các tổ chức tư nhân.

Điều này khiến không ít người, nhất là du học sinh dễ chùn bước và nản lòng.

Bác sĩ Sinh cho biết, chính bản thân anh cũng nhiều khi nản lòng như vậy… Những lúc đó, anh thường đến hai nơi để giải tỏa tinh thần: khuôn viên chính của trường và thư viện Widener.

Trên thực tế, chúng tôi đã trải nghiệm điều đó trước khi gặp anh. Đó là dạo bước đến khuôn viên chính, nơi có bức tượng người sáng lập ra trường đại học này - Giáo sĩ John Harvard. Mọi người thường theo nghi thức chà nhẹ mũi giày vào bức tượng với niềm tin sẽ đem lại may mắn, học hành thông tuệ và đỗ đạt. Họ gọi đây là mũi giày của những ước nguyện.

Một địa điểm khác cũng được nhiều người yêu thích là thư viện Widener thuộc hệ thống thư viện Harvard - một trong những thư viện lớn nhất thế giới, bao gồm hơn 80 thư viện riêng lẻ với hơn 15 triệu tài liệu. Bất kể lúc nào cũng có thể bắt gặp những sinh viên ngồi đây “cày” sách vở. Không gian rộng lớn với hệ thống trần nhà mái vòm được ốp pano, sự tĩnh lặng phần nào sẽ mang đến cho bạn cảm giác thư thái, nhẹ nhàng và dễ chịu.

Rời Harvard trong chiều mưa lạnh rả rích, để lại sau lưng ngôi trường cổ kính đang mờ dần trong màn mưa, tôi không khỏi bồi hồi. Mỗi chuyến đi trong cuộc đời đối với tôi đều là một cơ duyên. Và tôi thầm gọi đó là những chặng đường với niềm cảm hứng bất tận…

Hoàng Yến Phương

Đọc thêm

XSMT 27/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Bảy ngày 27/4/2024. SXMT 27/4/2024

XSMT 27/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Bảy ngày 27/4/2024. SXMT 27/4/2024

XSMT 27/4 - xổ số hôm nay 27/4. trực tiếp kết quả xổ số miền Trung 27/4/2024. Kết quả xổ số ngày 6 tháng 4. xổ số miền Trung thứ ...
XSMB 27/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 7 ngày 27/4/2024. dự đoán XSMB 27/4/2024

XSMB 27/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 7 ngày 27/4/2024. dự đoán XSMB 27/4/2024

XSMB 27/4 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay 27/4/2024. xổ số hôm nay 27/4. dự đoán xổ số miền Bắc thứ 7. SXMB 27/4. dự ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 27/4/2024: Bảo Bình hạnh phúc êm ấm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 27/4/2024: Bảo Bình hạnh phúc êm ấm

Tử vi hôm nay 27/4/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
XSBP 27/4, Trực tiếp kết quả xổ số Bình Phước hôm nay 27/4/2024 - KQXSBP thứ 7

XSBP 27/4, Trực tiếp kết quả xổ số Bình Phước hôm nay 27/4/2024 - KQXSBP thứ 7

XSBP 27/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Bình Phước hôm nay - XSBP 27/4/2024. Ket qua xo so Binh Phuoc. KQXSBP thứ 7. xổ số Bình Phước ngày ...
XSHCM 27/4, trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay 27/4/2024. XSHCM thứ 7

XSHCM 27/4, trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay 27/4/2024. XSHCM thứ 7

XSHCM 27/4 - Trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay - XSHCM 27/4/2024. xổ số thành phố. kết quả xổ số Hồ Chí Minh ngày ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 27/4/2024, Lịch vạn niên ngày 27 tháng 4 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 27/4/2024, Lịch vạn niên ngày 27 tháng 4 năm 2024

Lịch âm 27/4. Lịch âm hôm nay 27/4/2024? Âm lịch hôm nay 27/4. Lịch vạn niên 27/4/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động