Việt Nam - Nhật Bản: Hướng đến giai đoạn tiếp theo của mối quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng

Năm nay, Nhật Bản và Việt Nam kỷ niệm 45 năm quan hệ ngoại giao. Nhân dịp này, qua bài viết trên Báo TG&VN, tôi hết sức vui mừng và vinh dự được cùng các bạn chúc mừng sự kiện trọng đại này.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
viet nam nhat ban huong den giai doan tiep theo cua moi quan he doi tac chien luoc sau rong Thư mừng kỷ niệm 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản
viet nam nhat ban huong den giai doan tiep theo cua moi quan he doi tac chien luoc sau rong Việt Nam – Nhật Bản: Mối quan hệ chân thành và tin cậy
viet nam nhat ban huong den giai doan tiep theo cua moi quan he doi tac chien luoc sau rong
Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Taro Kono.

Việc Nhật Bản và Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 21/9/1973 đã mở ra cánh cửa mới trong lịch sử hai nước. Từ đó đến nay đã 45 năm, quan hệ hai nước ngày càng gắn bó mật thiết hơn bao giờ hết. Chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Nhật Hoàng và Hoàng hậu năm ngoái cũng như chuyến thăm cấp Nhà nước tới Nhật Bản của Ngài Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đại Quang cùng Phu nhân năm nay là minh chứng cho mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp giữa hai nước. Hơn nữa, thông qua các cuộc viếng thăm thường xuyên của Lãnh đạo hai nước, quan hệ giao lưu và hợp tác trên mọi lĩnh vực chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa, giao lưu nhân dân ngày càng phát triển.

Năm ngoái, tôi đã có dịp được thăm lại Việt Nam sau khoảng 25 năm, nhân dịp tham dự Hội nghị Cấp cao APEC diễn ra tại Đà Nẵng. Được tận mắt chứng kiến sự phát triển của Việt Nam, tôi hết sức bất ngờ, đồng thời cảm thấy vô cùng tự hào và vui mừng khi Nhật Bản là đối tác đồng hành với Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và tích cực tham gia các hoạt động trên trường quốc tế. Kể từ khi chính thức nối lại chương trình viện trợ ODA đối với Việt Nam năm 1992, Nhật Bản đã hỗ trợ sự phát triển của Việt Nam với vai trò là quốc gia viện trợ lớn nhất trên rất nhiều lĩnh vực, đặc biệt là xây dựng cơ sở hạ tầng đường xá, cảng biển, cảng hàng không, nhà máy điện… Ngoài ra, Nhật Bản còn hợp tác với Việt Nam trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, y tế, môi trường… nâng cao đời sống xã hội. Thời gian tới, Nhật Bản sẽ sử dụng nguồn vốn ODA một cách hiệu quả, hỗ trợ mạnh mẽ hơn nữa quá trình xây dựng xã hội bao trùm, phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam, tập trung vào các lĩnh vực thế mạnh của Nhật Bản như kỹ thuật hạ tầng chất lượng cao, đào tạo nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp.

viet nam nhat ban huong den giai doan tiep theo cua moi quan he doi tac chien luoc sau rong
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoai giao Phạm Bình Minh hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Taro Kono, ngày 30/5/2018 tại Tokyo, Nhật Bản.
Được tận mắt chứng kiến sự phát triển của Việt Nam, tôi hết sức bất ngờ, đồng thời cảm thấy vô cùng tự hào và vui mừng khi Nhật Bản là đối tác đồng hành với Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và tích cực tham gia các hoạt động trên trường quốc tế.

Tình hình thế giới hiện nay đang diễn biến hết sức phức tạp, môi trường an ninh khu vực có nhiều thay đổi do sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ, nạn cướp biển và khủng bố, nguy cơ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, thảm họa thiên nhiên…Trong bối cảnh nói trên, Nhật Bản và Việt Nam là những đối tác phát triển vẫn tiếp tục tăng cường phối hợp, cùng ủng hộ cơ chế thương mại tự do và công bằng, trật tự trên các vùng biển tự do và rộng mở trên tinh thần thượng tôn pháp luật. Hiệp định TPP-11 đạt được thỏa thuận về nguyên tắc tại Đà Nẵng năm ngoái và được ký kết trong năm nay chính là thành quả hết sức to lớn trong quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Việt Nam.

Việt Nam là đối tác vô cùng quan trọng trong chính sách ngoại giao của Nhật Bản. Việt Nam có vị trí địa lý đối diện với tuyến đường hàng hải trọng yếu trên Biển Đông, là cửa ngõ của hành lang kinh tế khu vực Mekong, nối liền Thái Bình Dương và

Ấn Độ Dương. Mặt khác, Việt Nam là nước Chủ tịch ASEAN năm 2020, có vị trí kinh tế và địa chính trị quan trọng trong khu vực Đông Nam Á - khu vực năng động nhất trên thế giới, vai trò của Việt Nam trong cộng đồng quốc tế đang ngày càng được nâng cao. Tôi mong muốn hợp tác chặt chẽ với Việt Nam trong việc phổ biến thượng tôn pháp luật, tự do hàng hải, thương mại tự do, tăng cường tính liên kết khu vực, hoàn thiện môi trường kinh doanh… tìm kiếm sự thịnh vượng về mặt kinh tế, đồng thời thông qua việc nâng cao năng lực thực thi pháp luật trên biển bảo đảm hòa bình và ổn định tại khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương tự do và rộng mở trên tinh thần thượng tôn pháp luật.

Trong thời gian tới, tôi sẽ cùng với những người bạn Việt Nam như Ngài Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đóng góp hết sức để phát triển thực chất hơn nữa quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình và thịnh vượng của châu Á, cũng như mở ra giai đoạn tiếp theo trong quan hệ Nhật Bản - Việt Nam.

Taro Kono

Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản

広範な戦略的パートナーシップ

の次なる段階に向けて

本年は日本ベトナム外交関係樹立45周年であり,この記念すべき節目を「世界とベトナム紙」への寄稿という形でみなさまと共にお祝いできますことを,大変嬉しく,光栄に思います。

1973年9月21日,日本とベトナムが外交関係を樹立したことは,両国に新たな歴史の扉を開きました。それから45年,現在,日本とベトナムの関係はかつてないほど緊密になっています。昨年の天皇皇后両陛下によるベトナム御訪問,本年のクアン国家主席御夫妻の国賓としての御訪日は,両国間の友好関係の高まりを象徴するものとなりました。また,両国首脳間の頻繁な往来を通じて,政治,安全保障,経済,文化・人的交流等,あらゆる分野で協力と交流が進展しています。

私は,昨年ベトナムのダナンで開催されたAPEC閣僚会議に出席するため,約25年ぶりにベトナムを訪問しました。ベトナムの発展ぶりを目にして,私は,驚嘆すると同時に,ベトナムが経済・社会の開発と国際社会での活躍を進める過程で,日本がパートナーとして共に歩み続けてきたことに,喜びと誇りを感じました。日本は,対ベトナムODAを本格的に再開した1992年以来,常に最大の援助国として,道路,港湾,空港,発電所等のインフラの整備をはじめ,様々な分野でベトナムの発展を支援してきました。また,貧困削減,保健医療,環境等,社会生活の向上にも協力してきました。今後も,ODAを効果的に活用しながら,日本の強みである「質の高いインフラ」や産業人材育成を中心に,ベトナムの持続的な経済成長,包摂的な社会づくりを力強く支援していきます。

今日,国際情勢は複雑に変動しています。保護主義の台頭や,海賊やテロ,大量破壊兵器の拡散,自然災害などの脅威を含む地域安全保障環境の変化。こうした変動の中,日本とベト

ナムは,自由で公正な貿易体制,法の支配に基づく自由で開かれた海洋秩序を共に支え,発展させるパートナーとして連携を深めています。昨年ダナンで大筋合意され,本年署名されたTPP11協定は,その象徴として,日本とベトナムの外交関係にとっても極めて大きな成果でした。

日本外交にとって,ベトナムは極めて重要なパートナーです。ベトナムは南シナ海の重要な海上航路に面しており,太平洋とインド洋を結ぶメコン地域の経済回廊の玄関口にも位置しています。また,ベトナムは,2020年にはASEAN議長国を務めます。世界で最もダイナミックな地域である東南アジア地域の中で,地政学的にも経済的にも重要な位置を占め,国際社会での存在感を高めています。そのようなベトナムと緊密に連携して,法の支配に基づく自由で開かれたインド太平洋を実施すべくこの地域で,法の支配,航行の自由,自由貿易を普及し,定着させ,地域の連結性強化やビジネス環境の整備等を通じて経済的繁栄を追求し,また,海上法執行能力の向上等を通じて平和と安定を確保したいと思います。

日本とベトナムの「アジアの平和と繁栄のための広範な戦略的パートナーシップ」を一層実質的に発展させ,日ベトナム関係の次なる段階を切り拓くため,ミン副首相兼外相をはじめとするベトナムの友人と共に,今後とも尽力してまいります。

河野 太郎

日本国外務大臣

viet nam nhat ban huong den giai doan tiep theo cua moi quan he doi tac chien luoc sau rong Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Taro Kono

Ngày 13/09, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản ...

viet nam nhat ban huong den giai doan tiep theo cua moi quan he doi tac chien luoc sau rong Phiên họp Ủy ban Hợp tác Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 10

Sáng ngày 13/09, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Taro Kono ...

viet nam nhat ban huong den giai doan tiep theo cua moi quan he doi tac chien luoc sau rong Toàn cảnh: Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phạm Bình Minh tiếp, họp với Bộ trưởng Taro Kono

Sáng ngày 13/09, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Taro Kono ...

Đọc thêm

Các khoản thu và mức thu dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục công lập tại Hà Nội

Các khoản thu và mức thu dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục công lập tại Hà Nội

Hà Nội quy định rõ danh mục các khoản thu và mức thu... với các dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo tại cơ sở giáo dục ...
Nối gót Carlos Alcaraz, tay vợt tài năng Jannik Sinner không tham dự Rome Masters

Nối gót Carlos Alcaraz, tay vợt tài năng Jannik Sinner không tham dự Rome Masters

Jannik Sinner lẽ ra sẽ là một trong những ứng cử viên hàng đầu cho giải đấu Rome Master sau khi vô địch Australian Open vào tháng 1/2024.
Đáp trả giám sát lệnh trừng phạt ở LHQ, Triều Tiên tuyên bố nếu không rút ra bài học, phương Tây sẽ đối mặt với thất bại thảm hại

Đáp trả giám sát lệnh trừng phạt ở LHQ, Triều Tiên tuyên bố nếu không rút ra bài học, phương Tây sẽ đối mặt với thất bại thảm hại

Ngày 5/5, Triều Tiên tuyên bố những nỗ lực do Mỹ và các nước phương Tây khác để giám sát các lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên sẽ thất ...
Giá xăng dầu hôm nay 5/5: Tuần 'trượt dốc không phanh'

Giá xăng dầu hôm nay 5/5: Tuần 'trượt dốc không phanh'

Giá xăng dầu hôm nay 5/5, tuần này gần như là tuần 'trượt dốc không phanh' của giá dầu.
Premier League: Erling Haaland phá kỷ lục của bộ ba huyền thoại Man Utd

Premier League: Erling Haaland phá kỷ lục của bộ ba huyền thoại Man Utd

Với 21 lần lập hat-trick, Erling Haaland đã vượt qua bộ ba huyền thoại của Man Utd là Ruud van Nistelrooy, Robin van Persie và Dimitar Berbatov.
Vấn đề xung đột ở Dải Gaza đứng đầu trong chương trình nghị sự của Hội nghị thượng đỉnh OIC tại thủ đô Gambia

Vấn đề xung đột ở Dải Gaza đứng đầu trong chương trình nghị sự của Hội nghị thượng đỉnh OIC tại thủ đô Gambia

Phiên họp thứ 15 của Hội nghị cấp cao Tổ chức Hội nghị Hồi giáo (OIC) đã khai mạc tại Gambia hôm 4/5.
Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Trung Đông chồng chất mâu thuẫn, kéo dài từ lịch sử đến đương đại, hiện vẫn chưa thấy lối thoát. Tình hình ngày càng khó kiểm soát.
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Chuyến thăm Pháp, Hungary và Serbia của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong tháng 5 được cho là sẽ tạo động lực cho quan hệ Trung Quốc-châu Âu.
Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Nhiều tờ báo lớn của Argentina và Uruguay đã đăng bài viết nêu bật ý nghĩa và tầm vóc lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm.
Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Gói viện trợ quân sự mới của Mỹ sẽ giúp Ukraine thoát khỏi tình trạng cạn kiệt vũ khí và đạn dược, đồng thời thu hẹp khoảng cách chênh lệch với Nga.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Phiên bản di động