5 từ khóa định hình chính sách đối ngoại của Trung Quốc

Bước vào năm 2017, Trung Quốc sẽ khởi động một hành trình ngoại giao mới của mình với phần còn lại của thế giới. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
5 tu khoa dinh hinh chinh sach doi ngoai cua trung quoc Tại sao Trung Quốc dẫn đầu thị trường vàng toàn cầu?
5 tu khoa dinh hinh chinh sach doi ngoai cua trung quoc Kinh tế châu Á sẽ khởi sắc trong năm 2017

Dưới đây là 5 từ khóa được dự đoán có thể định hình các mối quan hệ ngoại giao của Trung Quốc trong năm 2017.

Chủ trì

Hai hội nghị nổi bật trong số hàng loạt hội nghị quốc tế sẽ được tổ chức tại Trung Quốc trong năm 2017, đó là Diễn đàn cấp cao về Sáng kiến “Một vành đai, một con đường” và Hội nghị thượng đỉnh các nền kinh tế lớn mới nổi (BRICS) lần thứ 9. Sau hội nghị APEC năm 2014, lễ diễu binh 2015 đánh dấu kỷ niệm 70 năm chiến thắng trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít thế giới và Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) năm 2016, Trung Quốc tiếp tục trở thành một điểm đến vào năm 2017.

5 tu khoa dinh hinh chinh sach doi ngoai cua trung quoc
Hội nghị thượng đỉnh G20 diễn ra ở Hàng Châu, Trung Quốc vào tháng 9/2016. (Nguồn: Xinhua)

Sáng kiến “Một vành đai, một con đường” được Trung Quốc khởi xướng vào năm 2013 với mục đích xây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng và thương mại kết nối châu Á với châu Âu và châu Phi dọc theo các tuyến đường thương mại của Con đường Tơ lụa cũ. Sáng kiến này đã thu hút được sự ủng hộ từ hơn 100 quốc gia và tổ chức quốc tế trên toàn thế giới. Ruan Zongze, Phó Giám đốc điều hành Viện Nghiên cứu Quốc tế Trung Quốc, nhận xét: “Việc tổ chức một diễn đàn cấp cao sẽ giúp cộng đồng quốc tế hiểu rõ hơn về sáng kiến này và giúp nó được thực thi rộng rãi hơn”.

Trong khi đó, các lãnh đạo từ các nước BRICS, gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi, sẽ gặp gỡ vào tháng 9 tới tại Hạ Môn, thành phố biển ở Đông Nam Trung Quốc, để tập trung thảo luận về hợp tác kinh tế và cùng nhau ứng phó với các thách thức toàn cầu. Trong thập kỷ vừa qua, các nước BRICS đã đóng góp 50% vào tăng trưởng GDP toàn cầu. Giới phân tích cho biết Trung Quốc hướng tới mục tiêu tăng cường sự tin cậy của khối để tiếp tục dẫn đầu các nền kinh tế phát triển.

Donald Trump

Trong bối cảnh ông Donald Trump sắp chính thức trở thành ông chủ Nhà Trắng vào ngày 20/1 tới, hiện vẫn chưa rõ mối quan hệ Trung Quốc – Mỹ dưới thời chính quyền Washington mới. Chuyên gia Ruan nhận định: “Các chính sách của Tổng thống Mỹ Donald Trump đối với Trung Quốc tới đây sẽ là nhân tố lớn nhất làm thay đổi mối quan hệ Trung-Mỹ”. Theo ông Ruan, mặc dù có thể loại bỏ các khả năng xảy ra đối đầu toàn diện, song sự xáo động tạm thời trong quan hệ song phương vào năm 2017 là điều khó tránh khỏi.

5 tu khoa dinh hinh chinh sach doi ngoai cua trung quoc
Các chính sách của Tổng thống Mỹ Donald Trump đối với Trung Quốc tới đây sẽ là nhân tố lớn nhất làm thay đổi mối quan hệ Trung-Mỹ. (Nguồn: Hong Kong Free Press)

Quản trị

Dự báo năm nay Trung Quốc sẽ vẫn duy trì sự hiện diện mạnh mẽ trong công tác quản trị toàn cầu thông qua việc tham gia vào các Diễn đàn Kinh tế Thế giới, G20, APEC, Tổ chức Hợp tác Thượng Hải... Giới phân tích cho rằng sự đổi mới, cải cách cơ cấu và tăng trưởng kinh tế toàn cầu, những mục tiêu chính mà Trung Quốc đề ra trong chương trình nghị sự tại Hội nghị Thượng đỉnh G20 năm 2016, sẽ tiếp tục được định hình cho hội nghị vào năm 2017 tại Đức, thể hiện sức ảnh hưởng của Trung Quốc trong quản trị kinh tế toàn cầu.

Sau sự kiện Brexit (Anh rời Liên minh châu Âu), chiến thắng của Donald Trump và tiếp đến là các cuộc tổng tuyển cử tại Đức, Pháp và Hà Lan, tình trạng chống toàn cầu hóa tới đây, chủ nghĩa bảo hộ và dân túy đang nổi lên, khiến tương lai của toàn cầu hóa trở nên khó đoán định. Là một nước kiên định ủng hộ sự toàn cầu hóa, Trung Quốc sẽ tiếp tục nỗ lực giành vị trí hàng đầu trong lĩnh vực này. Thông qua Sáng kiến “Một vành đai, một con đường”, Ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng châu Á (AIIB) và Quỹ Con đường Tơ lụa, Trung Quốc hy vọng có thể hợp tác được với nhiều quốc gia và cùng nhau chia sẻ các cơ hội để tăng trưởng.

Trung Quốc đã cam kết sẽ tiếp tục thúc đẩy quan hệ với Mỹ dưới thời tân Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres và củng cố vai trò trung tâm của LHQ trong hòa bình và an ninh thế giới. Là một thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an LHQ, Trung Quốc cũng sẽ đóng một vai trò nhất định trong các vấn đề nóng của quốc tế.

Láng giềng

Liên quan đến mối quan hệ của Trung Quốc với các quốc gia láng giềng, Hàn Quốc và tình hình hình trên Bán đảo Triều Tiên là hai vấn đề quan trọng đối với chủ quyền quốc gia, an ninh và phát triển của Trung Quốc.

Hiện Trung Quốc và Philippines đã cải thiện quan hệ song phương sau phán quyết của Tòa trọng tài được thành lập theo Phụ lục VII của Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) về vấn đề Biển Đông và nhiều quốc gia khác cũng đã nhận thức được rằng đối thoại là giải pháp duy nhất để giải quyết các tranh chấp.

Vấn đề hạt nhân Triều Tiên khó đoán định và những rối loạn chính trị đang tiếp diễn tại Hàn Quốc sau vụ bê bối của Tổng thống Park Geun-hye cũng đã khiến tình hình khu vực trở nên phức tạp hơn. Kiên định với chủ trương phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên và duy trì hòa bình ổn định tại khu vực này, Trung Quốc cho biết sẽ tiếp tục nỗ lực để đưa vấn đề trở lại bàn đàm phán.

5 tu khoa dinh hinh chinh sach doi ngoai cua trung quoc
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại APEC 24. (Nguồn: Xinhua)

CPC

Sự kiện chính trị quan trọng nhất của Trung Quốc trong năm 2017, Đại hội toàn quốc của Đảng Cộng sản Trung Quốc (CPC), sẽ được diễn ra theo đúng lịch trình vào nửa cuối năm nay nhằm vạch ra tương lai phát triển của đất nước. Bất cứ điều gì được đưa ra tại hội nghị sẽ đều có tầm quan trọng đối với chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong 5 năm tới đây. 

5 tu khoa dinh hinh chinh sach doi ngoai cua trung quoc Trung Quốc kêu gọi Hàn Quốc ngừng triển khai THAAD

Đó là quan điểm của Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị trong cuộc gặp với các nghị sĩ đảng Dân chủ (Hàn Quốc).

5 tu khoa dinh hinh chinh sach doi ngoai cua trung quoc Quốc hội Trung Quốc thông qua "thuế xanh"

Quốc hội Trung Quốc đã thông qua Luật Thuế bảo vệ môi trường và có hiệu lực từ năm 2018. Đây là một phần trong ...

5 tu khoa dinh hinh chinh sach doi ngoai cua trung quoc Năm 2017: Nhật khôi phục sức mạnh, Trung Quốc tiếp tục trỗi dậy

Các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương đều sẽ có những điều chỉnh chiến lược trong năm tới, đặc biệt là Nhật Bản ...

Chiêu Dương (theo THX)

Bài viết cùng chủ đề

Dự báo năm 2017

Xem nhiều

Đọc thêm

Đối ngoại trong tuần: Thủ tướng kết thúc tốt đẹp chuyến công tác Trung Đông; công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam

Đối ngoại trong tuần: Thủ tướng kết thúc tốt đẹp chuyến công tác Trung Đông; công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam

Báo TG&VN điểm lại một số hoạt động nổi bật của đối ngoại Việt Nam trong tuần từ 28/10-4/11.
Núi lửa một nước Đông Nam Á phun trào, 10 người thiệt mạng

Núi lửa một nước Đông Nam Á phun trào, 10 người thiệt mạng

Ít nhất 10 người đã thiệt mạng sau khi núi lửa Lewotobi Laki-laki ở miền Đông Indonesia phun trào.
Philippines tạo đà thúc đẩy ngành công nghiệp Halal với Saudi Arabia

Philippines tạo đà thúc đẩy ngành công nghiệp Halal với Saudi Arabia

Philippines đang tìm kiếm quan hệ đối tác mới với Saudi Arabia trong các lĩnh vực phát triển bền vững và Halal.
Giá vàng hôm nay 5/11/2024: Giá vàng biến động trước bầu cử Mỹ, cơn sốt quý kim khiến BRICS và giới tỷ phú sục sôi, vàng nhẫn tiếp đà giảm

Giá vàng hôm nay 5/11/2024: Giá vàng biến động trước bầu cử Mỹ, cơn sốt quý kim khiến BRICS và giới tỷ phú sục sôi, vàng nhẫn tiếp đà giảm

Giá vàng hôm nay 5/11/2024: Giá vàng biến động trước bầu cử Mỹ, ông Trump có thể đẩy quý kim lên 2.900 USD/ounce. Giá vàng nhẫn tiếp đà đi xuống.
Giá tiêu hôm nay 5/11/2024: Ngành hồ tiêu Việt Nam hưởng lợi nhờ giá xuất khẩu cao; sản lượng giảm, bà con xu hướng đầu cơ

Giá tiêu hôm nay 5/11/2024: Ngành hồ tiêu Việt Nam hưởng lợi nhờ giá xuất khẩu cao; sản lượng giảm, bà con xu hướng đầu cơ

Giá tiêu hôm nay 5/11/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục ổn định ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 140.000 - 141.000 đồng/kg.
Bộ trưởng Ngoại giao tặng Bằng khen và Tuyên dương tập thể, cá nhân đóng góp tích cực trong xuất bản cuốn sách của cố Tổng Bí thư

Bộ trưởng Ngoại giao tặng Bằng khen và Tuyên dương tập thể, cá nhân đóng góp tích cực trong xuất bản cuốn sách của cố Tổng Bí thư

Bộ Ngoại giao tuyên dương các tập thể, cá nhân đã đóng góp tích cực, hiệu quả trong quá trình biên soạn và xuất bản cuốn sách của Tổng Bí ...
Núi lửa một nước Đông Nam Á phun trào, 10 người thiệt mạng

Núi lửa một nước Đông Nam Á phun trào, 10 người thiệt mạng

Ít nhất 10 người đã thiệt mạng sau khi núi lửa Lewotobi Laki-laki ở miền Đông Indonesia phun trào.
Tin thế giới 4/11: Nga tuyên bố giúp Iran một việc, Israel 'đoạn tuyệt' với một cơ quan LHQ, các ứng viên 'trắng đêm' trước ngày bầu cử tổng thống Mỹ

Tin thế giới 4/11: Nga tuyên bố giúp Iran một việc, Israel 'đoạn tuyệt' với một cơ quan LHQ, các ứng viên 'trắng đêm' trước ngày bầu cử tổng thống Mỹ

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24h.
Nga vừa thể hiện thành ý vun đắp cho quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ-Syria, Ankara báo tin không vui

Nga vừa thể hiện thành ý vun đắp cho quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ-Syria, Ankara báo tin không vui

Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng, Syria chưa sẵn sàng bình thường hóa quan hệ với phe đối lập ở nước này và theo nghĩa rộng hơn là với Ankara.
Tin Triều Tiên đưa quân đến Nga: Tổng thống Ukraine trách móc việc 'khoanh tay đứng nhìn', Tổng thư ký LHQ lên tiếng, Hàn Quốc tính sẵn kịch bản

Tin Triều Tiên đưa quân đến Nga: Tổng thống Ukraine trách móc việc 'khoanh tay đứng nhìn', Tổng thư ký LHQ lên tiếng, Hàn Quốc tính sẵn kịch bản

Tổng thư ký LHQ quan ngại trước thông tin binh sĩ Triều Tiên được đưa tới Nga và khả năng lực lượng này tiến về khu vực xung đột ở Ukraine.
Bầu cử tổng thống Mỹ 2024: Cuộc bám đuổi nghẹt thở đến 'giờ G', ứng cử viên Kamala Harris đã bỏ phiếu?

Bầu cử tổng thống Mỹ 2024: Cuộc bám đuổi nghẹt thở đến 'giờ G', ứng cử viên Kamala Harris đã bỏ phiếu?

Ngày 5/11, nước Mỹ bước vào cuộc bầu cử tổng thống tốn giấy mực nhất mỗi 4 năm. Cho đến giờ phút ấy, không ai có thể khẳng định chắc chắn điều gì.
Chảo lửa Trung Đông: Iran thề chống ách áp bức đến cùng, tiết lộ điều sẽ ảnh hưởng đến đòn đáp Israel

Chảo lửa Trung Đông: Iran thề chống ách áp bức đến cùng, tiết lộ điều sẽ ảnh hưởng đến đòn đáp Israel

Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian tuyên bố, Tehran sẽ đáp trả mọi hành động quân sự nhằm vào lãnh thổ và an ninh của nước Cộng hòa Hồi giáo này.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Cả ông Trump và bà Harris đều đang tìm cách mô tả bên kia là 'yếu thế trước Trung Quốc' trong nỗ lực vượt qua phe đối lập.
Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ truyền thống Mỹ-Anh có thể sẽ đổi khác, khi cuộc bầu cử sắp tới mở ra hai viễn cảnh khác nhau cho mối thâm tình này.
Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Phó Tổng thống Kamala Harris đã có bài phát biểu khép lại chiến dịch tranh cử tại công viên Ellipse ở Washington, D.C.
'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024 sẽ có ảnh hưởng lớn đến cục diện xung đột Nga-Ukraine.
Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Bất kể ai giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, chính quyền Washington mới cần tiếp tục xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp với Ấn Độ.
Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Sức ảnh hưởng toàn cầu đang gia tăng của BRICS định vị nhóm này sẽ là một nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai.
Phiên bản di động