Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Hồng Châu
Chỉ còn 2 ngày nữa là đến cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ đầy kịch tính và các chuyên gia đang cố gắng tìm hiểu và phân tích các nền tảng chính sách đối ngoại tiềm năng của cả hai ứng cử viên chính. Phó Tổng thống Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump, mỗi bên đều đang tìm cách mô tả bên kia là "yếu thế trước Trung Quốc" trong nỗ lực vượt qua phe đối lập.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Trung Quốc quan trọng như thế nào đối với cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ?
Phó Tổng thống Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump đang tìm cách mô tả bên kia là "yếu thế trước Trung Quốc". (Nguồn: US Informal Newz)

Ông Trump kêu gọi áp thuế 60% đối với tất cả hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, lấy lý do là các thị trường tài chính toàn cầu vẫn chưa phục hồi sau đại dịch Covid-19 và đang vật lộn để điều chỉnh với bối cảnh tách rời giữa Washington và Bắc Kinh trong nhiều lĩnh vực công nghệ quan trọng.

Bà Harris lại nhấn mạnh mục tiêu của bà khi trở thành tân Tổng thống sẽ là "đảm bảo để nước Mỹ giành chiến thắng trong cuộc cạnh tranh trong thế kỷ 21".

Còn đối với một số nhà bình luận theo dõi chặt chẽ tình hình châu Á, sẽ có rất ít sự khác biệt giữa hai ứng cử viên Tổng thống. Cả ông Trump và bà Harris, xét cho cùng, đều đề cao sức mạnh Mỹ và thống nhất quan điểm rằng nền kinh tế số một thế giới đang bị kẹt trong một cuộc cạnh tranh có tổng bằng không với Trung Quốc.

Trên thực tế, có hai sự thật khó khăn nhưng buộc đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa phải chấp nhận nếu muốn xây dựng một chiến lược châu Á lâu dài: Thứ nhất, nước Mỹ sẽ không còn được hưởng vị thế vô song là siêu cường duy nhất trên thế giới. Thứ hai, năng lực của Trung Quốc không còn bị nhìn nhận với con mắt nghi ngờ trên toàn cầu.

Tin liên quan
Trung Quốc sẽ thích ai hơn, ông Donald Trump hay bà Kamala Harris? Trung Quốc sẽ thích ai hơn, ông Donald Trump hay bà Kamala Harris?

Theo hầu hết các thước đo khách quan, vị thế của Washington ở châu Á vào cuối năm 2024 đang được đánh giá là an toàn hơn so với thời điểm năm 2020.

Cụ thể, chính quyền Tổng thống Biden hiện đã được phép tiếp cận 9 căn cứ quân sự tại Philippines - một phần trong Thỏa thuận Hợp tác quốc phòng tăng cường (EDCA) được ký kết năm 2014. Năm 2023, Mỹ đã thiết lập một tam giác mới với hai đồng minh truyền thống ở Đông Bắc Á là Nhật Bản và Hàn Quốc, đồng thời hoàn tất việc nâng cấp quan hệ Đối tác chiến lược với Việt Nam.

Tuy nhiên, bất chấp những bước tiến đáng chú ý của Washington trong thời gian gần đây, sự suy giảm ảnh hưởng của siêu cường số một thế giới ở khu vực châu Á được dự báo là đáng lo ngại.

Thông qua việc tiếp tục đưa ra một chiến lược ngầm thừa nhận quyền lãnh đạo toàn cầu trong khi lại xa rời cấu trúc kinh tế khu vực đang phát triển bằng cách từ chối tham gia các thỏa thuận thương mại tự do, Mỹ đang dần mất đi ảnh hưởng ở châu lục lớn nhất hành tinh.

Sự thiếu quan tâm và thiếu nhất quán của chính quyền Tổng thống Biden cần phải chịu trách nhiệm cho tình hình hiện tại và điều này có thể được khắc phục – nhưng thời gian đang dần cạn kiệt.

Mặc dù các nhà hoạch định chính sách Mỹ thường xuyên nhấn mạnh rằng Washington là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á, nhưng điều này chỉ đúng nếu xem xét trên tổng lượng cổ phiếu đầu tư. Theo dữ liệu mới từ Viện Nghiên cứu chính sách quốc tế Lowy, trong một thập kỷ qua, Trung Quốc đã đầu tư nhiều hơn đáng kể vào khu vực này so với Mỹ (218 tỷ USD so với 158 tỷ USD).

Các chuyên gia phân tích nhận định, cho dù là đảng Dân chủ hay Cộng hòa, chính quyền tiếp theo đều có cơ hội định hình lại chính sách châu Á của Washington để đáp ứng nhu cầu về một vai trò tích cực và cân bằng hơn của Mỹ trong khu vực. Theo đó, chủ nhân của Nhà Trắng sắp tới nên cân nhắc 3 nguyên tắc để đạt được sự cân bằng đúng đắn:

Đầu tiên, các quốc gia châu Á muốn có sự hiện diện ôn hòa và bền vững hơn của Mỹ, không chỉ dựa trên quan hệ đối tác an ninh và căn cứ quân sự mà còn ở khả năng cung cấp các nguồn lực cần thiết như đầu tư kinh tế và tài chính phát triển để đáp ứng nhu cầu của tầng lớp trung lưu đang phát triển nhanh chóng ở khu vực này.

Tầng lớp trung lưu của châu Á dự kiến ​​sẽ tăng lên 3,5 tỷ người vào năm 2030, trở thành tầng lớp lớn nhất thế giới. Một báo cáo năm 2019 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ước tính, nhu cầu về cơ sở hạ tầng của các nước đang phát triển ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương sẽ lên tới 1,7 nghìn tỷ USD/năm cho đến năm 2030 khi tính đến khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu.

Dù vậy, theo một nghiên cứu gần đây, nguồn tài chính phát triển chính thức cho khu vực Đông Nam Á vào năm 2022 đã ở mức thấp nhất kể từ năm 2015, tính theo giá trị thực tế.

Thứ hai, Mỹ không nhất thiết phải là quốc gia hùng mạnh nhất để có thể đóng góp tích cực cho trật tự khu vực. Các nhà hoạch định chính sách của Washington vẫn đang xây dựng chiến lược khu vực dựa trên giả định rằng Mỹ vẫn đang ở vị trí số một thế giới và không gặp thách thức ở châu Á. Tuy vậy đây là một mục tiêu không thực tế.

Một chính sách đối ngoại dựa trên quyền tối cao được cho là sẽ lãng phí nguồn lực khan hiếm và gây áp lực lên các nhà hoạch định chính sách, nhất là vào thời điểm cử tri Mỹ quan tâm nhất đến "sức khỏe" của nền kinh tế và dịch vụ chăm sóc y tế.

Cuối cùng, các quốc gia châu Á không muốn bị buộc phải lựa chọn giữa hai siêu cường Trung Quốc và Mỹ. Trung Quốc vẫn luôn là đối tác kinh tế hàng đầu của các quốc gia châu Á và điều này sẽ tiếp tục được khẳng định và duy trì.

Trước những hạn chế đối với quyền lực và sức ảnh hưởng của mình, tân Tổng thống Mỹ cần nhận ra giá trị của các liên minh và quan hệ đối tác của Mỹ trên toàn cầu; tiếp tục trao quyền cho các đối tác và đồng minh sẵn sàng đóng vai trò xây dựng trong việc duy trì trật tự quốc tế dựa trên luật lệ

Dù vậy, hiện tại không bên nào cho thấy bất kỳ dấu hiệu sẽ từ bỏ quỹ đạo hiện tại - vốn ưu tiên sự cạnh tranh với Trung Quốc bằng mọi giá cùng mục tiêu mơ hồ là chiến thắng trong cuộc cạnh tranh chiến lược này.

Mặc dù chính sách đối ngoại chưa bao giờ là vấn đề ưu tiên trong bất kỳ cuộc bầu cử nào của Mỹ, nhưng được xếp hạng tương đối cao trong danh sách các mối quan tâm của cử tri nước này: 62% tất cả cử tri cho biết chính sách đối ngoại đóng vai trò rất quan trọng trong việc ra quyết định sẽ bỏ phiếu cho ai (70% những người ủng hộ ông Trump và 54% những người ủng hộ bà Harris).

Cả ông Trump hay bà Harris đều muốn làm nổi bật vai trò là ứng cử viên của "sự thay đổi" và sự thay đổi chính xác là điều mà chiến lược châu Á của nước Mỹ trong tương lai đang cần. Cuộc bầu cử đang mang đến một cơ hội có giá trị để hình dung lại các mục tiêu của Washington trong bối cảnh thực tế toàn cầu thế kỷ 21.

Tin thế giới 1/11: Ngoại trưởng Nga-Triều hội đàm, Israel nêu điều kiện ngừng bắn với Hezbollah, Moscow vạch trần 'thỏa thuận ngầm' Ukraine - Mỹ

Tin thế giới 1/11: Ngoại trưởng Nga-Triều hội đàm, Israel nêu điều kiện ngừng bắn với Hezbollah, Moscow vạch trần 'thỏa thuận ngầm' Ukraine - Mỹ

Quan chức Mỹ cáo buộc nước ngoài can thiệp bầu cử, Nhật Bản - EU ký hiệp ước an ninh - quốc phòng mới, Nga ...

Những thông lệ làm nên 'thương hiệu' bầu cử Mỹ

Những thông lệ làm nên 'thương hiệu' bầu cử Mỹ

Tại sao bầu cử Mỹ lại diễn ra vào ngày thứ Ba đầu tiên của tháng 11, tại sao ứng cử viên thắng phổ thông ...

Bầu cử Mỹ 2024: Ai sẽ là Tổng thống thứ 47 của nước Mỹ?

Bầu cử Mỹ 2024: Ai sẽ là Tổng thống thứ 47 của nước Mỹ?

Chỉ còn 3 ngày nữa là cuộc bầu cử gay cấn bậc nhất thế giới sẽ diễn ra và có kết quả chung cuộc. Hãy ...

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Chơi chiêu 'chẳng có gì ngoài tiền' để ủng hộ ông Trump tại chiến địa quyết định, 'đại gia' Elon Musk thách thức tòa án

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Chơi chiêu 'chẳng có gì ngoài tiền' để ủng hộ ông Trump tại chiến địa quyết định, 'đại gia' Elon Musk thách thức tòa án

Chương trình của tỷ phú Elon Musk tặng 1 triệu USD ngẫu nhiên cho cử tri khi tham gia bầu cử Tổng thống ngày 5/11 ...

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện ...

(theo Pacific Forum)

Bài viết cùng chủ đề

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024

Xem nhiều

Đọc thêm

Hàn Quốc: Thủ tướng và hàng loạt quan chức bị cảnh sát điểm tên, đảng cầm quyền chia rẽ vì Tổng thống Yoon, phe đối lập giáng thêm đòn

Hàn Quốc: Thủ tướng và hàng loạt quan chức bị cảnh sát điểm tên, đảng cầm quyền chia rẽ vì Tổng thống Yoon, phe đối lập giáng thêm đòn

Cơn 'địa chấn' mà thiết quân luật của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol gây ra trên chính trường nước này vẫn chưa giảm bớt.
OpenAI ra mắt gói cước ChatGPT Pro giá 200 USD/tháng

OpenAI ra mắt gói cước ChatGPT Pro giá 200 USD/tháng

OpenAI vừa ra mắt gói cước ChatGPT Pro mới với giá 200 USD/tháng, trong khi những gói dịch vụ khác của chatbot này vẫn được giữ nguyên mức giá.
Khai mạc Tuần phim Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ở tỉnh Cao Bằng

Khai mạc Tuần phim Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ở tỉnh Cao Bằng

Tuần phim Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam sẽ diễn ra từ 9-13/12, tại thành phố Cao Bằng và từ 19- 25/12 trên ...
Nvidia bị Trung Quốc 'gọi tên', tập đoàn Mỹ tuyên bố sẵn sàng trả lời mọi câu hỏi

Nvidia bị Trung Quốc 'gọi tên', tập đoàn Mỹ tuyên bố sẵn sàng trả lời mọi câu hỏi

Trung Quốc thông báo đã mở cuộc điều tra đối với tập đoàn Nvidia của Mỹ liên quan đến cáo buộc vi phạm luật chống độc quyền.
Chớp thời cơ khi Syria hỗn loạn, Israel thành 'ngư ông đắc lợi' ở Cao nguyên Golan, ra tuyên bố chẳng nể nang

Chớp thời cơ khi Syria hỗn loạn, Israel thành 'ngư ông đắc lợi' ở Cao nguyên Golan, ra tuyên bố chẳng nể nang

Giữa lúc chính quyền Syria nhanh chóng sụp đổ và chính trường nước này hỗn loạn, Israel không hề ngồi yên mà nhanh chóng tận dụng cơ hội.
Ngày hội Văn hóa Hàn Quốc tại Đà Lạt năm 2024: Tăng cường giao lưu văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc tại thành phố ngàn hoa

Ngày hội Văn hóa Hàn Quốc tại Đà Lạt năm 2024: Tăng cường giao lưu văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc tại thành phố ngàn hoa

Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam cùng UBND tỉnh lâm Đồng chủ trì tổ chức Ngày Văn hóa Hàn Quốc tại Đà Lạt năm 2024 tại Festival hoa ...
Hàn Quốc: Thủ tướng và hàng loạt quan chức bị cảnh sát điểm tên, đảng cầm quyền chia rẽ vì Tổng thống Yoon, phe đối lập giáng thêm đòn

Hàn Quốc: Thủ tướng và hàng loạt quan chức bị cảnh sát điểm tên, đảng cầm quyền chia rẽ vì Tổng thống Yoon, phe đối lập giáng thêm đòn

Cơn 'địa chấn' mà thiết quân luật của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol gây ra trên chính trường nước này vẫn chưa giảm bớt.
Chớp thời cơ khi Syria hỗn loạn, Israel thành 'ngư ông đắc lợi' ở Cao nguyên Golan, ra tuyên bố chẳng nể nang

Chớp thời cơ khi Syria hỗn loạn, Israel thành 'ngư ông đắc lợi' ở Cao nguyên Golan, ra tuyên bố chẳng nể nang

Giữa lúc chính quyền Syria nhanh chóng sụp đổ và chính trường nước này hỗn loạn, Israel không hề ngồi yên mà nhanh chóng tận dụng cơ hội.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ mở cửa biên giới để người Syria hồi hương an toàn

Thổ Nhĩ Kỳ sẽ mở cửa biên giới để người Syria hồi hương an toàn

Thổ Nhĩ Kỳ sẽ mở cửa khẩu biên giới Yayladagi với Syria nhằm quản lý việc hồi hương an toàn và tự nguyện cho hàng triệu người tị nạn Syria đang cư trú tại đây.
Tổng thống Ukraine công bố ý tưởng sốc đưa quân nước ngoài đến 'trấn thủ', thúc giục Đức tăng cường hỗ trợ

Tổng thống Ukraine công bố ý tưởng sốc đưa quân nước ngoài đến 'trấn thủ', thúc giục Đức tăng cường hỗ trợ

Tổng thống Ukraine nêu ý tưởng triển khai một đội quân từ nước ngoài hiện diện tại quốc gia này trong thời gian Kiev chưa là thành viên NATO.
Tình hình Syria: Báo Mỹ bật mí giao dịch bất thành giữa Washington và ông al-Assad ngay trước đêm lịch sử

Tình hình Syria: Báo Mỹ bật mí giao dịch bất thành giữa Washington và ông al-Assad ngay trước đêm lịch sử

Mới đây, báo The Washington Post vừa tiết lộ những thông tin 'hậu trường' ngay trước đêm Tổng thống Syria Bashar al-Assad bị lật đổ.
Điểm tin thế giới sáng 10/12: Nga bàn giao tàu khinh hạm cho Ấn Độ, thảm sát tại Haiti, Australia chống chủ nghĩa bài Do Thái

Điểm tin thế giới sáng 10/12: Nga bàn giao tàu khinh hạm cho Ấn Độ, thảm sát tại Haiti, Australia chống chủ nghĩa bài Do Thái

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 10/12.
Nepal-Trung Quốc: ‘Phá lệ’ để thành công?

Nepal-Trung Quốc: ‘Phá lệ’ để thành công?

Việc Thủ tướng Nepal KP Sharma Oli chọn Trung Quốc làm điểm dừng chân trong chuyến công du đầu tiên phản ánh thay đổi đáng chú ý từ Kathmandu.
Tổng thống Hàn Quốc ban bố tình trạng khẩn cấp: Giọt nước tràn ly ở Seoul

Tổng thống Hàn Quốc ban bố tình trạng khẩn cấp: Giọt nước tràn ly ở Seoul

Vào nửa đêm 3/12, một cơn 'địa chấn' đã làm rung chuyển Hàn Quốc sau khi Tổng thống Yoon Suk Yeol bất ngờ ban bố tình trạng khẩn cấp.
Điều ẩn chứa sau kế hoạch đóng băng xung đột ở Ukraine, toan tính và hy vọng

Điều ẩn chứa sau kế hoạch đóng băng xung đột ở Ukraine, toan tính và hy vọng

Ngừng bắn, tạo cơ hội đàm phán chấm dứt xung đột Nga-Ukraine là điều mà cộng đồng quốc tế trông đợi, song hàm ý đằng sau kế hoạch mới của ông Donald Trump...
Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Liều thuốc giảm đau

Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Liều thuốc giảm đau

Việc Israel và Hezbollah đạt được thoả thuận ngừng bắn vào ngày 27/11 là một tin vui hiếm hoi cho khu vực vốn chìm trong khói súng hơn một năm qua.
Hội nghị Ngoại trưởng G7: Điệu valse cuối cùng

Hội nghị Ngoại trưởng G7: Điệu valse cuối cùng

Hội nghị Ngoại trưởng G7 phản ánh lập trường rõ ràng của Mỹ và một số nước phương Tây trong các vấn đề nóng của khu vực và thế giới hiện nay.
Tổng thống Putin thăm Kazakhstan: Những chân trời mới của quan hệ đối tác chiến lược

Tổng thống Putin thăm Kazakhstan: Những chân trời mới của quan hệ đối tác chiến lược

Nhận lời mời của người đồng cấp Kassym-Jomart Tokayev, Tổng thống Nga Vladimir Putin thăm cấp nhà nước tới Kazakhstan từ ngày 27-28/11.
Cập nhật kho vũ khí hạt nhân toàn 'hàng khủng' của Nga

Cập nhật kho vũ khí hạt nhân toàn 'hàng khủng' của Nga

Sau khi Nga tiến hành cuộc tấn công vào Ukraine bằng tên lửa đạn đạo Oreshnik, kho vũ khí hạt nhân của nước này được quan tâm hơn bao giờ hết.
'Ván cờ' Syria: Làm rõ 'người chơi’ chính, ai là ai của ai?

'Ván cờ' Syria: Làm rõ 'người chơi’ chính, ai là ai của ai?

Cuộc nội chiến kéo dài ở Syria đã thu hút sự chú ý của thế giới sau khi lực lượng nổi dậy bất ngờ chiếm giữ hầu hết Aleppo.
Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 2): Công cụ hạt nhân hủy diệt hàng loạt liệu có đám gờm hơn một nỗi khiếp sợ vô hình?

Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 2): Công cụ hạt nhân hủy diệt hàng loạt liệu có đám gờm hơn một nỗi khiếp sợ vô hình?

Vũ khí hạt nhân đặc biệt nổi bật vì sự hủy diệt tuyệt đối và khả năng đe dọa toàn cầu, song vẫn có những công cụ khác có sức phá hủy kinh hoàng.
Giải mã tên lửa Oreshnik mà Nga mới 'trình làng' trong cuộc tấn công vào Ukraine

Giải mã tên lửa Oreshnik mà Nga mới 'trình làng' trong cuộc tấn công vào Ukraine

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Mosco sẽ tiếp tục thử nghiệm tên lửa Oreshnik trong chiến đấu sau khi dùng để tấn công Ukraine ngày 21/11.
Kênh đào nhân tạo: Cánh cổng thần kỳ kết nối thế giới

Kênh đào nhân tạo: Cánh cổng thần kỳ kết nối thế giới

Sự xuất hiện của kênh đào nhân tạo giúp phá vỡ giới hạn địa lý, mở ra vô vàn cơ hội cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và chính trị toàn cầu.
Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 1): Công cụ thời Trung cổ khủng bố tinh thần, bí mật ẩn giấu vẫn chưa có lời giải

Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 1): Công cụ thời Trung cổ khủng bố tinh thần, bí mật ẩn giấu vẫn chưa có lời giải

Cùng với sự phát triển của văn minh nhân loại và các cuộc xung đột trên toàn cầu, vũ khí cũng dần trở nên đa dạng, hiện đại và nguy hiểm.
Phiên bản di động