Bầu cử Mỹ và ảnh hưởng tới thế giới

Cựu Ngoại trưởng Ai Cập Nabil Fahmy cho rằng, Tổng thống tiếp theo của Mỹ cần quan tâm hơn tới vai trò của quốc gia này đối với thế giới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
bau cu my va anh huong toi the gioi Bầu cử Mỹ tác động lớn đến tình hình thế giới
bau cu my va anh huong toi the gioi Bầu cử Mỹ: Bất ngờ ở phía trước

Ông Nabil Fahmy nguyên là Ngoại trưởng Ai Cập, cựu Đại sứ Ai Cập ở Mỹ và Nhật Bản. Hiện ông là giáo sư tại Đại học American ở Cairo. Bài viết sau, được đăng tải trên trang Project Syndicate ngày 12/10, phản ánh quan điểm riêng của tác giả. TG&VN xin giới thiệu cùng bạn đọc.

Ứng viên tranh cử Tổng thống Mỹ của đảng Cộng hòa, ông Donald Trump vốn không phải là lựa chọn số 1 của đảng này. Vì vậy, mặc dù đã cận kề ngày bầu cử chính thức 8/11 nhưng nhiều thành viên cấp cao trong đảng Cộng hòa vẫn kiên quyết không chấp nhận ông Trump. Thực tế, vị tỷ phú 70 tuổi này giành được vị trí đề cử chính thức bởi ông có được sự ủng hộ lớn từ những cử tri phổ thông (primary voters).

Trong khi đó, bà Hillary Clinton - ứng viên có tư tưởng ôn hòa của đảng Dân chủ - lại là một nhân vật được nhiều người trong đảng của mình đặt kỳ vọng và ủng hộ mạnh mẽ. Dù vậy, để giành được đề cử chính thức của đảng, bà Clinton vẫn phải cạnh tranh quyết liệt với nhiều đối thủ mạnh, chẳng hạn như Thượng nghị sĩ Bernie Sanders - một chính khách theo tư tưởng xã hội chủ nghĩa và nhận được sự ủng hộ lớn từ giới trẻ Mỹ.

Mỹ tiếp tục chi phối thế giới?

Trường hợp của ông Trump và ông Sanders cho thấy rằng, cử tri Mỹ dường như không còn bỏ phiếu theo khuynh hướng chính trị truyền thống. Theo các cuộc thăm dò dư luận gần đây, ông Trump và bà Clinton chỉ hơn kém nhau không quá 5% tỷ lệ ủng hộ và cả hai người đều có tỷ lệ cử tri phản đối cao kỷ lục trong lịch sử bầu cử Mỹ. Người dân Mỹ sẽ đi bầu ra vị Tổng thống tiếp theo vì họ thực sự yêu mến một trong hai người, chứ không phải là vì phản đối người còn lại.

Cho đến nay, cả hai ứng viên tỏ ra ít tập trung vào việc đề ra chính sách mà chủ yếu khai thác những điểm yếu của đối thủ. Chiến dịch tranh cử của bà Clinton chỉ trích ông Trump thiếu tâm lý bình tĩnh, thiếu kiến thức và kinh nghiệm chính trị để có thể trở thành Tổng thống. Ngược lại, đội ngũ của ông Trump lại ra sức mô tả bà cựu Ngoại trưởng như một kẻ cơ hội chính trị.

Chính những người dân Mỹ sẽ quyết định kết quả cuộc đua Trump – Clinton, nhưng họ cũng nên biết rằng, cả thế giới cũng đang theo dõi sát sao cuộc bầu cử này. Đối với các nhà quan sát quốc tế, vấn đề quan trọng không hẳn là việc ai sẽ trở thành Tổng thống Mỹ tiếp theo, mà là việc liệu Mỹ có tiếp tục là quốc gia chi phối thế giới trong những năm tới hay không?

bau cu my va anh huong toi the gioi
Ông Trump và bà Clinton tại phiên tranh luận trực tiếp lần 2, ngày 9/10. (Nguồn: Reuters)

Nhiều nước có cơ sở để lo ngại rằng, một chính quyền do ông Trump đứng đầu sẽ không ứng phó tốt với sự phức tạp của các vấn đề toàn cầu. Do đó, Mỹ có thể làm đổ vỡ các mối quan hệ đồng minh chiến lược. Nhiều nước lại sợ rằng nước Mỹ sẽ đánh mất tính linh hoạt và phản ứng nhanh. Liệu nước Mỹ có còn tập trung xử lý các cuộc khủng hoảng trên thế giới hay sẽ dành ưu tiên cho các vấn đề trong nước? Liệu Mỹ có tiếp tục theo đuổi cách tiếp cận toàn cầu mà nhiều nước mong đợi hay không?

Quan điểm “ưu tiên số 1 cho nước Mỹ” của ông Trump rõ ràng không phù hợp với vai trò lãnh đạo quốc tế của Mỹ và có thể đưa siêu cường này đi vào con đường biệt lập (isolationism). Trong khi đó, bà Clinton lại có quan điểm là sẽ dành những ưu tiên cho việc giải quyết các thách thức toàn cầu. Tuy nhiên, cả hai cách tiếp cận nói trên đều chưa đủ trong một thế giới đầy những bất ổn và xung đột đẫm máu, đặc biệt là tại Trung Đông – nơi có các cuộc chiến ở Syria, Libya hay mâu thuẫn Israel – Palestine.

Rất nhiều người Trung Đông căm ghét chính quyền Tổng thống George W. Bush, bởi đến nay, khu vực vẫn đang phải trả cái giá đắt cho chiến dịch quân sự thảm họa của Mỹ tại Iraq hồi năm 2003. Tuy nhiên, cũng chẳng mấy ai ở Trung Đông “ưa” ông Obama. Có thể thấy, di sản đối ngoại của Tổng thống Obama đối với khu vực chỉ hoàn thành một phần nhỏ mục tiêu được đề ra trong bài phát biểu nhậm chức hồi năm 2008, hay trong bài phát biểu tại Cairo (Ai Cập) tháng 6/2009.

Không nên thu mình

Vị Tổng thống Mỹ tiếp theo cần phải đưa ra những giải pháp không phải chỉ riêng cho Trung Đông, mà còn cho các vấn đề ảnh hưởng đến toàn bộ thế giới, bao gồm biến đổi khí hậu, đói nghèo, dịch bệnh, chủ nghĩa khủng bố, sự phát triển vũ khí hạt nhân, và các cuộc xung đột khu vực diễn ra ở khắp các châu lục…

Ông ta hay bà ta thậm chí cần phải tham gia cải cách các thể chế quốc tế, chẳng hạn như Liên hợp quốc (LHQ) – cơ quan đi đầu trong việc quản lý các vấn đề toàn cầu kể từ sau Thế chiến thứ Hai. Tuy nhiên, tân Tổng thống Mỹ có thể sẽ đối mặt với một trật tự thế giới mới mà ở đó, các nhân tố phi nhà nước có vai trò quan trọng không kém các quốc gia – dân tộc.

bau cu my va anh huong toi the gioi
Quang cảnh phiên họp toàn thể thứ 71 của Đại hội đồng LHQ, diễn ra vào tháng 9 năm nay. (Nguồn: CFR)

Tổng thống Mỹ tiếp theo sẽ có nhiều cơ hội để phát triển các công nghệ mới nhằm phục vụ lợi ích của người dân. Bởi lẽ, sự tiến bộ kỹ thuật và kinh tế chỉ bền vững nếu có sự tham gia tích cực của các cường quốc chủ chốt như Mỹ - vốn được dự báo sẽ tiếp tục là nền kinh tế lớn nhất cũng như sở hữu lực lượng quân sự hùng mạnh nhất thế giới.

Các nhà lãnh đạo thế giới tham dự phiên họp toàn thể lần thứ 71 của Đại hội đồng LHQ hồi tháng trước đã có cơ hội trao đổi với ông Trump và bà Clinton, cũng như với các cố vấn kỳ cựu của cả hai ứng viên này. Nhân dịp này, tôi đã cùng với Tổng thống của mình Abdel Fattah al-Sisi gặp riêng ông Trump và bà Clinton, và tôi cho rằng qua các cuộc gặp, các nhà lãnh đạo nước ngoài có lẽ bớt lo lắng hơn về nước Mỹ, nhưng trong lòng chưa hẳn đã yên tâm.

Để đối phó với các thách thức hiện tại và xây dựng một trật tự thế giới ổn định hơn, các thành viên của cộng đồng quốc tế cần hợp tác với nhau dù cho có mâu thuẫn trong một số vấn đề cụ thể. Đặc biệt, nước Mỹ không thể và không nên thu mình lại theo hướng biệt lập với thế giới, qua đó khiến cho các quyết định mang tính chiến lược toàn cầu bị lu mờ bởi những toan tính chính trị nội bộ.

bau cu my va anh huong toi the gioi Bầu cử Mỹ tác động thế nào tới quan hệ kinh tế Trung - Mỹ (Kỳ 1)

Khuynh hướng cánh hữu bảo thủ và chủ nghĩa biệt lập trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ hiện nay sẽ có những tác động ...

bau cu my va anh huong toi the gioi Tranh luận Clinton – Trump lần 2: Ai thắng ai?

Sau kết quả được xem là chiến thắng trong cuộc tranh luận lần 1 vào ngày 27/9, bước vào cuộc tranh luận lần 2 hôm nay ...

bau cu my va anh huong toi the gioi "Gót chân Achilles" của ông Trump và bà Clinton

Sau cuộc tranh luận đầu tiên đầy kịch tính, các chuyên gia đang dự báo về những mũi tấn công tiếp theo mà hai ứng ...

Quang Chinh (dịch)

Bài viết cùng chủ đề

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2016

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 23/11/2024: Sư Tử tình cảm chớm nở

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 23/11/2024: Sư Tử tình cảm chớm nở

Tử vi hôm nay 23/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/11/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 11 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/11/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 11 năm 2024

Lịch âm 23/11. Lịch âm 23/11/2024? Âm lịch hôm nay 23/11. Lịch vạn niên 23/11/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Ủy ban châu Âu khẳng định cả Romania và Bulgaria đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chí để gia nhập khối Schengen.
Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Ngoại trưởng Czech Jan Lipavsky cam kết Prague sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine.
Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Chủ tịch Quốc hội khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ Việt Nam-Campuchia.
Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Tổng Bí thư tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phát triển Nông thôn, Chủ tịch đảng UMNO và các lãnh đạo cấp cao trong Liên minh cầm quyền tại Malaysia.
Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Ủy ban châu Âu khẳng định cả Romania và Bulgaria đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chí để gia nhập khối Schengen.
Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Ngoại trưởng Czech Jan Lipavsky cam kết Prague sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine.
Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary Viktor Orbán ngày 22/11 lên tiếng chỉ trích Tòa án hình sự quốc tế (ICC) về việc phát lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu.
Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga chuẩn bị đối phó với bất kỳ diễn biến nào liên quan tình hình xung đột Ukraine, dù luôn ưu tiên và đã sẵn sàng cho các biện pháp hòa bình.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un: Thế giới đang chứng kiến sự hỗn loạn và bạo lực nhất kể từ Thế chiến II

Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un: Thế giới đang chứng kiến sự hỗn loạn và bạo lực nhất kể từ Thế chiến II

Chủ tịch Triều Tiên cho rằng, các mối quan hệ quốc tế đã vượt quá điểm bùng nổ nguy hiểm và biến thành những cuộc xung đột vô cùng thảm khốc.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động