Biến thể Omicron đã được đặt tên như thế nào?

Thanh Hảo
Các thị trường sụt giảm, hy vọng kiểm soát đại dịch Covid-19 mờ đi và một cái tên mới được đưa vào từ điển đại dịch: Omicron.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Biến thể Omicron đã được đặt tên như thế nào?
Tulio de Oliveira thuộc Trường Y Nelson Mandela ở Durban, Nam Phi công bố biến thể Omicron. (Nguồn: New York Times)

Biến thể Omicron mới xuất hiện ở Nam Phi được đặt tên theo chữ cái thứ 15 trong bảng chữ cái Hy Lạp. Theo giới chuyên gia, quy cách đặt tên này từng được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố hồi tháng 5 giúp cho việc truyền đạt về các biến thể mới dễ dàng hơn và đỡ gây nhầm lẫn hơn.

Chẳng hạn, biến thể xuất hiện ở Ấn Độ ít được biết đến với cái tên B.1.617.2 hơn so với tên Delta được đặt theo chữ thứ 4 của bảng chữ cái Hy Lạp.

Theo thông tin trên trang theo dõi của WHO, hiện nay có 7 "biến thể đáng quan tâm" hay "biến thể đáng lo ngại", và mỗi một trong số chúng đều được đặt tên theo chữ cái Hy Lạp.

Một số ý kiến cho rằng WHO đã cố ý bỏ qua các chữ "Nu" hay "Xi" đứng ngay trước Omicron. Tuy nhiên, phát ngôn viên WHO Tarik Jasarevic lý giải hôm 27/11 rằng "Nu" dễ gây nhầm lẫn với từ "New" (nghĩa tiếng Anh là mới), còn "Xi" không được dùng vì đó là một họ rất phổ biến. Ông nhấn mạnh thêm, cách tốt nhất đặt tên cho dịch bệnh là tránh "gây xúc phạm cho bất kỳ nhóm văn hóa, xã hội, quốc gia, khu vực, nghệ nghiệp hoặc dân tộc nào".

Một số biến thể được biết đến nhiều, chẳng hạn như Delta, đã được xác định là đáng lo ngại. Những cái tên khác trong danh mục này bao gồm Alpha, Beta, và Gamma. Số khác thuộc diện "đáng quan tâm", được đặt tên là Lambda và Mu. Một số chữ Hy Lạp khác cũng đã được sử dụng cho biến thể không đáp ứng các ngưỡng trên.

WHO đã thúc đẩy hệ thống đặt tên đơn giản và dễ tiếp cận, không giống như tên khoa học của các biến thể mà "có thể khó phát âm và ghi nhớ, và dễ bị hiểu sai".

Nhiều nhà nghiên cứu đồng tình với cách đặt tên này.

Tiến sĩ Angela Rasmussen, một nhà virus học tại Đại học Saskatchewan, cho biết bà đã thực hiện nhiều cuộc phỏng vấn với các phóng viên trong năm nay trước khi hệ thống đặt tên theo chữ cái Hy Lạp được công bố, và bà đã vấp phải những giải thích khó hiểu về các biến thể B.1.1.7 và B.1.351. Hiện chúng được gọi đơn giản là Alpha, xuất hiện ở Vương quốc Anh và Beta, xuất hiện ở Nam Phi.

Bà Rasmussen chỉ ra rằng, cách đặt tên virus theo vùng, về mặt lịch sử, từng gây nhầm lẫn. Chẳng hạn như Ebola được đặt tên theo một dòng sông nằm rất xa nơi virus xuất hiện.

"Tôi còn nhớ hồi đầu đại dịch, mọi người bảo nhau: Chúng ta từng gọi là cúm Tây Ban Nha, tại sao chúng ta không gọi là virus corona Vũ Hán? Cúm Tây Ban Nha không khởi phát từ Tây Ban Nha. Chúng ta không biết nó xuất hiện từ đâu, nhưng có khả năng cao chúng xuất hiện từ Mỹ", bà nói.

WHO khuyến khích các nước và truyền thông toàn cầu chấp nhận những cái tên mới. Chúng không thay thế những cái tên mang tính kỹ thuật truyền tải thông tin quan trọng tới các nhà khoa học và sẽ tiếp tục được sử dụng trong nghiên cứu.

Biến thể Omicron 'hạ cánh' ở Đan Mạch và Czech, Israel dự kiến cấm người nước ngoài nhập cảnh

Biến thể Omicron 'hạ cánh' ở Đan Mạch và Czech, Israel dự kiến cấm người nước ngoài nhập cảnh

Czech và Đan Mạch là hai quốc gia châu Âu mới nhất ghi nhận trường hợp nghi nhiễm biến thể mới của SARS-CoV-2 mang tên ...

Nam Phi sẵn sàng chia sẻ mẫu biến thể Omicron nhằm sớm tìm ra giải pháp ứng phó

Nam Phi sẵn sàng chia sẻ mẫu biến thể Omicron nhằm sớm tìm ra giải pháp ứng phó

Ngày 27/11, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và đối phó dịch bệnh Nam Phi Tulio de Oliveira cho biết nước này sẽ chia sẻ ...

(theo Vietnamnet)

Đọc thêm

Mỹ thăm dò đồng minh châu Âu, Pháp triệu tập hội nghị thượng đỉnh về Ukraine sau loạt tuyên bố tranh cãi của Washington

Mỹ thăm dò đồng minh châu Âu, Pháp triệu tập hội nghị thượng đỉnh về Ukraine sau loạt tuyên bố tranh cãi của Washington

Pháp thông báo sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo châu Âu vào ngày 17/2 để thảo luận về chiến sự ở Ukraine và an ninh ...
Công đoàn Việt Nam đóng góp xứng đáng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng

Công đoàn Việt Nam đóng góp xứng đáng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng

Chủ tịch Quốc hội cho rằng cán bộ công đoàn, đoàn viên, người lao động cần ra sức phấn đấu để góp phần đưa nước ta phát triển nhanh và ...
AU có chủ tịch mới, kêu gọi châu Phi đoàn kết chống chọi với những cú sốc toàn cầu

AU có chủ tịch mới, kêu gọi châu Phi đoàn kết chống chọi với những cú sốc toàn cầu

'Những biến động địa chính trị nhanh chóng và dữ dội đang gây ra sự hỗn loạn kinh tế và ngoại giao, báo hiệu sự tái cấu trúc địa chính ...
Nga tấn công nhà máy điện Ukraine, hơn 46.000 người sống trong băng giá, Kiev giành lại ngôi làng gần thành phố chiến lược Pokrovsk

Nga tấn công nhà máy điện Ukraine, hơn 46.000 người sống trong băng giá, Kiev giành lại ngôi làng gần thành phố chiến lược Pokrovsk

Nga đã tấn công và phá hủy nhà máy nhiệt điện ở Nikolaev (miền Nam Ukraine) trong đêm, khiến hơn 46.000 người dân không có điện sưởi ấm giữa mùa ...
Giá tiêu hôm nay 17/2/2025: Thị trường ổn định, dự báo xu hướng xuất khẩu tiêu Việt Nam năm 2025

Giá tiêu hôm nay 17/2/2025: Thị trường ổn định, dự báo xu hướng xuất khẩu tiêu Việt Nam năm 2025

Giá tiêu hôm nay 17/2/2025 tại thị trường trong nước ổn định ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 157.000 – 160.000 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 17/2/2025: Giá vàng biến động dữ dội, thị trường thế giới 'rơi tự do', chính sách điều hành trong nước phát huy tác dụng

Giá vàng hôm nay 17/2/2025: Giá vàng biến động dữ dội, thị trường thế giới 'rơi tự do', chính sách điều hành trong nước phát huy tác dụng

Giá vàng hôm nay 17/2/2025: Giá vàng biến động dữ dội, thị trường thế giới 'rơi tự do', chính sách điều hành phát huy tác dụng. Dự báo giá tuần ...
Mỹ thăm dò đồng minh châu Âu, Pháp triệu tập hội nghị thượng đỉnh về Ukraine sau loạt tuyên bố tranh cãi của Washington

Mỹ thăm dò đồng minh châu Âu, Pháp triệu tập hội nghị thượng đỉnh về Ukraine sau loạt tuyên bố tranh cãi của Washington

Pháp thông báo sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo châu Âu vào ngày 17/2 để thảo luận về chiến sự ở Ukraine và an ninh châu Âu.
AU có chủ tịch mới, kêu gọi châu Phi đoàn kết chống chọi với những cú sốc toàn cầu

AU có chủ tịch mới, kêu gọi châu Phi đoàn kết chống chọi với những cú sốc toàn cầu

'Những biến động địa chính trị nhanh chóng và dữ dội đang gây ra sự hỗn loạn kinh tế và ngoại giao, báo hiệu sự tái cấu trúc địa chính trị toàn cầu'.
Nga tấn công nhà máy điện Ukraine, hơn 46.000 người sống trong băng giá, Kiev giành lại ngôi làng gần thành phố chiến lược Pokrovsk

Nga tấn công nhà máy điện Ukraine, hơn 46.000 người sống trong băng giá, Kiev giành lại ngôi làng gần thành phố chiến lược Pokrovsk

Nga đã tấn công và phá hủy nhà máy nhiệt điện ở Nikolaev (miền Nam Ukraine) trong đêm, khiến hơn 46.000 người dân không có điện sưởi ấm giữa mùa Đông.
Ba Lan thẳng tưng EU sẽ không hợp nhất quân đội, rằng chiến thuật đàm phán của ông Trump về Ukraine là rất khác thường

Ba Lan thẳng tưng EU sẽ không hợp nhất quân đội, rằng chiến thuật đàm phán của ông Trump về Ukraine là rất khác thường

Bộ trưởng Ngoại giao Ba Lan Radoslaw Sikorski cho biết các nước châu Âu sẽ không hợp nhất quân đội để ứng phó với các mối đe dọa từ Nga.
Ngoại trưởng Mỹ đến Tel Aviv bàn kế sách với Thủ tướng Israel về Gaza

Ngoại trưởng Mỹ đến Tel Aviv bàn kế sách với Thủ tướng Israel về Gaza

Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio gặp Thủ tướng Israel tại Jerusalem để thảo luận về lệnh ngừng bắn ở Gaza.
Tiết lộ kế hoạch bí mật gửi quân tới Ukraine của EU, Nga đẩy mạnh hoạt động chiến đấu ở miền Đông

Tiết lộ kế hoạch bí mật gửi quân tới Ukraine của EU, Nga đẩy mạnh hoạt động chiến đấu ở miền Đông

Một số quốc gia châu Âu đang bí mật về kế hoạch gửi quân tới Ukraine để 'hỗ trợ đảm bảo thực thi' bất kỳ thỏa thuận hòa bình nào trong tương lai với Nga.
Thủ tướng Ấn Độ thăm Mỹ: Bạn cũ, lợi ích mới

Thủ tướng Ấn Độ thăm Mỹ: Bạn cũ, lợi ích mới

Mối giao tình giữa hai nhà lãnh đạo cùng nhiều lợi ích song trùng là động lực thúc đẩy quan hệ Mỹ-Ấn tiến về phía trước.
Gió đổi chiều trong quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật

Gió đổi chiều trong quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật

Cuộc gặp đầu tiên giữa Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru và Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Nhà Trắng hôm 7/2 đã diễn ra một cách 'ấm áp'.
Thủ tướng Thái Lan thăm Trung Quốc: Khởi hành đầu năm, khai mở kỳ vọng

Thủ tướng Thái Lan thăm Trung Quốc: Khởi hành đầu năm, khai mở kỳ vọng

Chuyến 'du Xuân' của Thủ tướng Thái Lan được kỳ vọng sẽ mang lại những kết quả cụ thể, mà trước mắt là vấn đề sầu riêng và an toàn du lịch...
Bước ngoặt mới trên chính trường Bỉ

Bước ngoặt mới trên chính trường Bỉ

Sau 239 ngày không có chính phủ, cuối cùng vào ngày 3/2, lãnh đạo đảng bảo thủ Liên minh Flemish mới (N-VA) Bart De Wever trở thành Thủ tướng Bỉ.
Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ cuối): Tâm điểm châu Á-Thái Bình Dương và ‘biến số’ cạnh tranh Mỹ-Trung

Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ cuối): Tâm điểm châu Á-Thái Bình Dương và ‘biến số’ cạnh tranh Mỹ-Trung

Cạnh tranh Mỹ-Trung dưới Chính quyền Trump 2.0 sẽ tiếp tục leo thang và định hình lại cục diện toàn cầu.
Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ I): Kiến tạo tầm nhìn mang đậm ‘phong cách Trump’ về vai trò lãnh đạo của Mỹ

Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ I): Kiến tạo tầm nhìn mang đậm ‘phong cách Trump’ về vai trò lãnh đạo của Mỹ

Đại sứ Hoàng Anh Tuấn nhận định 4 yếu tố tạo nên sức ảnh hưởng rất lớn của Tổng thống Trump và 5 thành tố của ‘học thuyết Trump’.
Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Số phận của những con tàu thuộc 'hạm đội bóng tối' của Nga đang bị đe dọa trước động thái mới của một số quốc gia thuộc EU.
Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Quan hệ giữa Mỹ và hai 'ông lớn' Nam Á chứng kiến nhiều thăng trầm, nay chính quyền Tổng thống Trump 2.0 hứa hẹn tái định hình tam giác này.
Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Từ trường phái ngoại giao gấu trúc nổi tiếng, Trung Quốc dần hình thành một công cụ đối ngoại mới mang tên ngoại giao Mặt trăng.
Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Chắc chắn sẽ không có nhiều ngoại lệ trong những chính sách phục vụ mục tiêu 'nước Mỹ trên hết' của Tổng thống Trump.
Để ngoại giao thành phố trở thành công cụ đắc lực cho nền y tế toàn cầu

Để ngoại giao thành phố trở thành công cụ đắc lực cho nền y tế toàn cầu

Tiềm năng của ngoại giao thành phố vẫn chưa được khai thác đầy đủ, đặc biệt trong việc áp dụng phương pháp One Health.
Bài toán an ninh năng lượng cùng 'cuộc chia tay giằng xé' giữa EU và khí đốt Nga

Bài toán an ninh năng lượng cùng 'cuộc chia tay giằng xé' giữa EU và khí đốt Nga

Kể từ xung đột Nga-Ukraine, các nước EU đã tập trung tăng cường an ninh năng lượng, nhưng 'cuộc chia tay' khí đốt Nga chẳng mấy dễ dàng.
Phiên bản di động