Chuyên gia Đức: Phán quyết PCA bác bỏ dứt khoát tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông

Bình An
Nhân dịp 5 năm ngày Tòa Trọng tài thường trực (PCA) ra phán quyết về Biển Đông, Tiến sĩ Gerhard Will, nguyên chuyên gia về Biển Đông thuộc Viện Khoa học và Chính trị Đức, đã bình luận về vấn đề này.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tiến sỹ Gerhard Will, nguyên chuyên gia về Biển Đông thuộc Viện Khoa học và Chính trị Đức. (Nguồn: TTXVN)
Tiến sỹ Gerhard Will, nguyên chuyên gia về Biển Đông thuộc Viện Khoa học và Chính trị Đức. (Nguồn: TTXVN)

Đánh giá về tình hình Biển Đông thời gian qua, Tiến sĩ Gerhard Will cho rằng về mặt pháp lý, từ sau khi Tòa Trọng tài ra phán quyết về Biển Đông, Trung Quốc không còn khăng khăng theo đuổi quan điểm "đường 9 đoạn" của họ nữa.

Tuy nhiên, trong bối cảnh đại dịch Covid-19, hoạt động quân sự hóa của Trung Quốc trên các đảo mà họ chiếm đóng ở Biển Đông tiếp tục được thể hiện rõ. Theo ông, cùng với những hành vi vi phạm luật pháp quốc tế khác, đây chính là nguyên nhân gây ra căng thẳng trong khu vực.

Chuyên gia Đức cũng cho rằng trong thời gian qua, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) phải đối mặt với nhiều khó khăn do đại dịch Covid-19 và điều đó khiến cộng đồng ASEAN gặp khó trong việc tổ chức các cuộc trao đổi, thảo luận trực tiếp để thống nhất quan điểm về các vấn đề liên quan tới Biển Đông.

Về giá trị phán quyết của PCA, Tiến sĩ Gerhard Will cho rằng phán quyết đã làm rõ nhiều vấn đề trong tranh chấp trên Biển Đông, đồng thời bác bỏ một cách dứt khoát các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc.

Phán quyết này đã được đại đa số cộng đồng quốc tế công nhận, có cơ sở pháp lý vững chắc và có giá trị lớn trong việc giải quyết xung đột Biển Đông. Bên vi phạm sẽ không thể viện dẫn luật pháp quốc tế cho đến khi họ công nhận và tuân thủ phán quyết này của Tòa Trọng tài.

Theo chuyên gia Gerhard Will, để ngăn chặn các hành vi vi phạm luật pháp quốc tế tiếp tục diễn ra trên Biển Đông, cộng đồng quốc tế mà trước hết là các quốc gia ASEAN, cần phải mạnh mẽ ủng hộ phán quyết, đồng thời yêu cầu bên vi phạm tuân thủ phán quyết này, coi đây là điều kiện tiên quyết cho việc hợp tác kinh tế chặt chẽ hơn giữa hai bên.

Về quan điểm của EU đối với xung đột ở Biển Đông, Tiến sĩ Gerhard Will nhận định các chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương do Liên minh châu Âu (EU) và các nước thành viên đầu tàu như Đức, Pháp, Hà Lan ban hành cho thấy châu Âu không chỉ coi Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là một khu vực quan trọng về mặt kinh tế, mà còn thể hiện sự quan tâm lớn tới tình hình chính trị và an ninh khu vực.

Theo ông, cả EU và Đức đều biết rằng họ chỉ có thể có sự hiện diện quân sự mang tính biểu tượng ở khu vực này. Trong trường hợp tốt nhất, Brussels và Berlin có thể đóng vai trò trung gian hòa giải giữa các bên.

Theo Tiến sĩ Gerhard Will, trái ngược với chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ, chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của EU và Đức bao gồm cả sự hợp tác với Trung Quốc. Tuy nhiên, theo ông, Trung Quốc có vẻ sẽ không chấp nhận một nhân tố trung gian hòa giải như vậy.

Tuy nhiên, ông Gerhard Will cho rằng việc Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer mới đây có cuộc trao đổi với người đồng cấp Trung Quốc là một tín hiệu tốt cho việc này. Theo ông, trong tình hình hiện tại, điều quan trọng là phải thiết lập và tăng cường các kênh liên lạc như vậy.

UNCLOS 1982 và ASEAN: Vai trò cốt lõi trong giải quyết tranh chấp ở Biển Đông

UNCLOS 1982 và ASEAN: Vai trò cốt lõi trong giải quyết tranh chấp ở Biển Đông

UNCLOS 1982 cùng sự đoàn kết của ASEAN đóng vai trò quan trọng trong giải quyết tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông.

Mỹ 'nhắc nhẹ' Trung Quốc: Nếu tấn công Philippines ở Biển Đông sẽ kích hoạt hiệp ước phòng thủ chung

Mỹ 'nhắc nhẹ' Trung Quốc: Nếu tấn công Philippines ở Biển Đông sẽ kích hoạt hiệp ước phòng thủ chung

Ngày 11/7, Mỹ tiếp tục cảnh báo Trung Quốc về một vụ tấn công nhằm vào các lực lượng vũ trang Philippines trên Biển Đông ...

(theo TTXVN)

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông

Đọc thêm

Tình hình Israel: Có rất ít bằng chứng về một nền kinh tế đang chịu xung đột

Tình hình Israel: Có rất ít bằng chứng về một nền kinh tế đang chịu xung đột

Israel bị tổn thương nghiêm trọng sau vụ tấn công ngày 7/10/2023, tuy nhiên, nền kinh tế đang bắt đầu có dấu hiệu phục hồi.
Tứ kết U23 châu Á 2024: Thông tin tổ trọng tài điều khiển trận đấu U23 Việt Nam và U23 Iraq

Tứ kết U23 châu Á 2024: Thông tin tổ trọng tài điều khiển trận đấu U23 Việt Nam và U23 Iraq

Liên đoàn Bóng đá châu Á 2024 (AFC) chính thức công bố tổ trọng tài điều khiển trận đấu giữa U23 Việt Nam và U23 Iraq ở tứ kết U23 ...
Việt Nam phản đối việc Trung Quốc công bố lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

Việt Nam phản đối việc Trung Quốc công bố lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

Yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các ...
Tính năng mới 'xuất xưởng' chưa được bao lâu đã bị EU 'sờ gáy', TikTok 'cất' luôn vào kho

Tính năng mới 'xuất xưởng' chưa được bao lâu đã bị EU 'sờ gáy', TikTok 'cất' luôn vào kho

TikTok đã thông báo tạm dừng tính năng phụ Tiktok Lite tại Pháp và Tây Ban Nha, sau khi EU tiến hành điều tra về vấn đề an toàn với ...
Dự báo thời tiết ngày mai (26/4): Đông Bắc Bộ có nắng nóng; Tây Bắc, Trung Bộ nắng nóng trên 39 độ; phía Nam nắng nóng gay gắt

Dự báo thời tiết ngày mai (26/4): Đông Bắc Bộ có nắng nóng; Tây Bắc, Trung Bộ nắng nóng trên 39 độ; phía Nam nắng nóng gay gắt

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (26/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Báo cáo nhân quyền của Hoa Kỳ không khách quan và thiếu chính xác về tình hình thực tế ở Việt Nam

Báo cáo nhân quyền của Hoa Kỳ không khách quan và thiếu chính xác về tình hình thực tế ở Việt Nam

Chiều 25/4, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng cho biết rất tiếc về những báo cáo nhân quyền thường niên của Bộ Ngoại giao vừa công bố vừa qua.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động