Chuyên gia luật biển Philippines: Không có sự thay thế UNCLOS 1982 trong giải quyết tranh chấp Biển Đông

Thu Hiền
Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 và hệ thống luật biển quốc tế được xây dựng xung quanh nó là hệ thống luật duy nhất được các quốc gia thành viên ASEAN và khu vực chấp nhận trong giải quyết tranh chấp tại Biển Đông.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Nhận định từ Philippines về sự trỗi dậy của Trung Quốc ở Biển Đông
Việc đưa UNCLOS 1982 vào để cân nhắc các vấn đề và thiết lập hướng dẫn pháp lý cho các bên tranh chấp tại Biển Đông là một lựa chọn đúng đắn. (Nguồn: SCMP)

Đó là nhận định của ông Jay L. Batongbacal, Phó Giáo sư Trường Luật thuộc Đại học Philippines, Giám đốc Viện Hàng hải và Luật Biển Philippines trong một bài trả lời phỏng vấn gần đây trên The Diplomat.

Phán quyết của Toà Trọng tài thường trực (PCA) tại The Hague (Hà Lan) trong vụ kiện của Philippines đối với các yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông là sự kiện có ý nghĩa pháp lý nhất trong các tranh chấp lãnh thổ và hàng hải kéo dài, phức tạp giữa nhiều bên ở Biển Đông.

Phán quyết chỉ ra con đường tiến tới sự phân bổ quyền tài phán và tài nguyên của một khu vực biển chung giữa một số quốc gia tranh chấp, phù hợp với các điều khoản của một trong những hiệp định đa phương toàn cầu quan trọng nhất thời hiện đại-UNCLOS 1982.

Phán quyết cũng cân bằng hợp lý những lợi ích không chỉ giữa các bên tranh chấp trong khu vực mà còn cân bằng giữa họ với các cường quốc bên ngoài có lợi ích riêng trong việc tiếp cận, qua lại Biển Đông.

Việc đưa UNCLOS 1982 vào để cân nhắc các vấn đề và thiết lập hướng dẫn pháp lý cho các bên tranh chấp tại Biển Đông là một lựa chọn đúng đắn.

Có được phán quyết này, Philippines đã thiết lập được sự ủng hộ pháp lý vững chắc cho việc Manila từ chối tuân theo các yêu sách của Trung Quốc.

Trong năm thứ 5 kể từ sau phán quyết, đã có thêm nhiều quốc gia ủng hộ phán quyết chống lại sự quyết đoán của Trung Quốc đối với các tuyên bố chủ quyền phi pháp và quá đáng.

Điều đó rất quan trọng vì giúp củng cố lập trường của Philippines trong việc giải quyết các tranh chấp bằng con đường ngoại giao.

UNCLOS 1982 và hệ thống luật biển quốc tế được xây dựng xung quanh nó là hệ thống luật duy nhất được các quốc gia thành viên ASEAN và khu vực chấp nhận.

Nhận địnhm này được chứng minh bởi sự lặp lại rất thường xuyên các yêu cầu về sự tuân thủ luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS 1982 của các quốc gia.

Biển Đông: Để có được COC hiệu quả cần xem xét các vấn đề pháp lý

Biển Đông: Để có được COC hiệu quả cần xem xét các vấn đề pháp lý

Trong một bài viết gần đây trên East Asia Forum, Aristyo Rizka Darmawan, Giảng viên Luật Quốc tế tại Trung tâm Chính sách Đại dương ...

Việt Nam chủ trì cuộc họp của Nhóm bạn bè của UNCLOS, hơn 120 nước thành viên tham dự

Việt Nam chủ trì cuộc họp của Nhóm bạn bè của UNCLOS, hơn 120 nước thành viên tham dự

Ngày 21/7 (theo giờ New York), Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên hợp huốc (LHQ) chủ trì tổ chức cuộc họp ...

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông

Đọc thêm

Kinh tế thế giới nổi bật (12-18/4): Ngân hàng Trung Quốc lo Mỹ trừng phạt nếu làm điều này với Nga, Ukraine muốn dùng hệ thống phòng không EU

Kinh tế thế giới nổi bật (12-18/4): Ngân hàng Trung Quốc lo Mỹ trừng phạt nếu làm điều này với Nga, Ukraine muốn dùng hệ thống phòng không EU

Mỹ kêu gọi tăng 3 lần thuế đối với thép và nhôm Trung Quốc, Nhật muốn giữ cổ phần trong dự án dầu khí ở Nga… là những tin kinh ...
Bài tarot hôm nay 19/4/2024: Điều gì người khác nghĩ về bạn nhưng ngại không dám nói ra?

Bài tarot hôm nay 19/4/2024: Điều gì người khác nghĩ về bạn nhưng ngại không dám nói ra?

Hãy thử chọn một lá bài tarot dưới đây để biết điều người khác nghĩ về bạn nhưng ngại không dám nói ra là gì nhé!
Cập nhật bảng giá xe hãng Jaguar mới nhất tháng 4/2024

Cập nhật bảng giá xe hãng Jaguar mới nhất tháng 4/2024

Bảng giá xe hãng Jaguar của các dòng E-Pace, F-Pace, F-Type, XF, XE sẽ được cập nhật chi tiết trong bài viết dưới đây.
Ngắm cây cầu treo vắt ngang sông đẹp như tranh ở Điện Biên

Ngắm cây cầu treo vắt ngang sông đẹp như tranh ở Điện Biên

Cầu treo Pa Phông là địa điểm check-in được nhiều du khách ghé thăm gần đây khi tới du lịch Điện Biên.
Những mong mỏi lớn nhất của Việt Nam về ASEAN

Những mong mỏi lớn nhất của Việt Nam về ASEAN

Với gần 30 năm là thành viên ASEAN, Việt Nam mong muốn ASEAN sẽ luôn đoàn kết và có thể ứng phó với những thay đổi.
Hà Nội: Vẫn giữ hệ không chuyên tại trường THPT Chu Văn An

Hà Nội: Vẫn giữ hệ không chuyên tại trường THPT Chu Văn An

Các trường THPT chuyên sẽ không còn lớp không chuyên, nhưng vẫn duy trì ở THPT Chu Văn An và THPT Sơn Tây.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động