Cuộc chiến dầu mỏ: Ai chịu đóng băng?

Iran và Saudi Arabia có thể một lần nữa lại phá giá thị trường dầu mỏ, vốn đang hết sức bấp bênh.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
cuoc chien dau mo ai chi u do ng bang
Cuộc chiến dầu mỏ đang đe dọa nền kinh tế toàn cầu. (Nguồn: Russia Insider)

Đó là nhận định về cuộc chiến dầu mỏ được đưa ra trong bài viết trên "Báo Độc lập" (Nga) số ra ngày 6/4.

Phát biểu ngày 5/4, đại diện Kuwait trong Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) Nawal al-Fuzaya dự báo rằng, ngày 17/4 tới, các nước xuất khẩu dầu có thể sẽ đạt được một thỏa thuận tại Doha (Qatar), trong đó các quốc gia nhất trí duy trì chứ không tăng sản lượng khai thác, mà không cần sự ủng hộ của Iran. 

Trong khi đó, Saudi Arabia lại muốn thấy đầy đủ các gương mặt ở bàn đàm phán, tất nhiên bao gồm cả Iran, cho dù thỏa thuận "đóng băng" sản lượng khai thác có thể mất đi ý nghĩa, thậm chí là có thể không đạt được.

Trên thực tế, Iran không có ý định hạn chế khai thác, mà thay vào đó còn tiếp tục tăng sản lượng sản xuất và xuất khẩu dầu mỏ, đồng thời tìm cách cản trở Riyadh trong lĩnh vực khai thác này. Theo đánh giá của các chuyên gia, có nhiều lý do để có thể chắc chắn về một đợt sụt giảm giá dầu mới trong tương lai.

cuoc chien dau mo ai chi u do ng bang
Saudi Arabia và Iran lại tiếp tục "đối đầu" bên những thùng dầu. (Nguồn: Next War Notes)

Cuộc đua sản lượng

Hiện chưa đến ngày 17/4, song giá dầu mỏ trên thị trường đã bắt đầu có nhiều bất ổn từ vài ngày qua. Ngày 5/4, có những thời điểm giá dầu Brent trên thị trường giao dịch giảm xuống dưới 37,5 USD/thùng. Tuy ở thời điểm hiện tại, đây chỉ là biến động tạm thời sau khoảng thời gian khá dài giá dầu Brent đứng ở mức 40 USD/thùng, song điều đó cũng khiến các nước xuất khẩu không khỏi lo lắng.

Đại diện Kuwait cho biết, một số thành viên OPEC hy vọng có thể đạt được sự đồng thuận về việc cắt giảm sản lượng trong cuộc họp sắp tới của các nhà xuất khẩu dầu mỏ. Đây là lối thoát duy nhất để giữ giá dầu mỏ và Kuwait cũng hy vọng giá dầu có thể được đẩy lên mức 45-60 USD/thùng vào nửa cuối năm 2016. Trong khi đó, giới chức Riyadh khẳng định, những kỳ vọng này chỉ có thể đạt được nếu tất cả các nước xuất khẩu dầu, trong đó có Iran và Nga, cùng thực hiện.

Hãng thông tấn Interfax (Nga) dẫn lời Hoàng tử Saudi Arabia Mohammed bin Salman khẳng định: "Nếu ai đó quyết định tăng sản lượng, thì chúng tôi cũng sẽ không bỏ lỡ cơ hội" (tìm kiếm đồng thuận về việc cắt giảm sản lượng). 

Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Bijan Namdar Zanganeh cho biết trong hai tháng qua, sản lượng xuất khẩu dầu mỏ trung bình của nước này đạt 2 triệu thùng/ngày và Iran cũng không vội vã hạn chế sản lượng bởi họ cần bù đắp lại quãng thời gian chịu lệnh cấm vận vừa qua. Giữa Tehran và Riyadh đang xuất hiện "cuộc chiến dầu mỏ", đe dọa làm mất cân bằng hơn nữa thị trường này.

Thậm chí theo tờ Financial Times, Saudi Arabia còn cấm các tàu chở dầu của Iran đi qua lãnh hải của mình, và điều này không nhằm mục đích nào khác ngoài việc kìm hãm sự tăng trưởng ngành xuất khẩu dầu mỏ của Iran. Hơn thế, Riyadh còn công bố một đợt giảm giá mới, bất chấp điều này không có lợi cho sự phục hồi của giá dầu. 

cuoc chien dau mo ai chi u do ng bang
Nước nào sẽ chấp nhận "đóng băng" van dầu của mình? (Nguồn: EV World)

Không ai muốn "đóng băng"

Theo giới chuyên môn, tình hình ở các thị trường dầu mỏ hiện nay cho thấy, việc cắt giảm sản lượng khó trở thành hiện thực bởi một số lý do. Saudi Arabia tuyên bố không giảm sản lượng. Iran vừa được dỡ bỏ lệnh trừng phạt nên cũng tranh thủ gia tăng sản lượng và xuất khẩu dầu thô sang châu Âu, bất chấp đề nghị "đóng băng" sản lượng.

Libya không sẵn sàng ủng hộ ý tưởng "đóng băng" sản lượng này của một số nước, trong khi các nước ngoài OPEC cũng không có ý định rút ngắn khoảng cách khai thác trong cuộc đua này. Cụ thể, Nga đã tăng sản lượng khai thác dầu thô hơn 3% trong quý I vừa qua. Có thể thấy rõ hiện có rất nhiều áp lực lên giá dầu trên thị trường giao dịch, cho dù đã đạt được thỏa thuận sơ bộ để các bên duy trì, thay vì tăng, sản lượng khai thác.

Sau cùng, các chuyên gia đều có chung nhận định, chỉ riêng lý do Iran không chịu cắt giảm sản lượng cũng đã là rào cản vô cùng lớn để các nước xuất khẩu dầu có thể đạt được giải pháp duy nhất nhằm cứu vãn giá dầu lao dốc trên thị trường. Thậm chí, trong trường hợp tất cả các quốc gia đều cắt giảm sản lượng thì một mình Iran cũng có thể bơm dầu giá rẻ ra tràn ngập thị trường, bởi nước này mong muốn tăng gấp đôi sản lượng khai thác trong ngắn hạn, tức là lên tới 4 triệu thùng/ngày.

TNB (theo Báo Độc lập)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Âu

Xem nhiều

Đọc thêm

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Chủ tịch Quốc hội khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ Việt Nam-Campuchia.
Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Tổng Bí thư tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phát triển Nông thôn, Chủ tịch đảng UMNO và các lãnh đạo cấp cao trong Liên minh cầm quyền tại Malaysia.
Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Phu nhân Ngô Phương Ly bày tỏ sự cảm phục, quý trọng tinh thần yêu nghề, hết lòng chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân của các y sĩ, ...
Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm ...
Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị Petronas sớm xây dựng chiến lược, thúc đẩy đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, tăng cường hợp tác trên lĩnh vực năng ...
Đợt trục xuất lớn nhất lịch sử nước Mỹ cận kề, lao động nhập cư phấp phỏng trước giờ G

Đợt trục xuất lớn nhất lịch sử nước Mỹ cận kề, lao động nhập cư phấp phỏng trước giờ G

Các ngành công nghiệp như nông nghiệp, giải trí và khách sạn...có thể là những ngành chịu tác động lớn nhất bởi lệnh trục xuất lao động nhập cư của ...
Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary Viktor Orbán ngày 22/11 lên tiếng chỉ trích Tòa án hình sự quốc tế (ICC) về việc phát lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu.
Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga chuẩn bị đối phó với bất kỳ diễn biến nào liên quan tình hình xung đột Ukraine, dù luôn ưu tiên và đã sẵn sàng cho các biện pháp hòa bình.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un: Thế giới đang chứng kiến sự hỗn loạn và bạo lực nhất kể từ Thế chiến II

Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un: Thế giới đang chứng kiến sự hỗn loạn và bạo lực nhất kể từ Thế chiến II

Chủ tịch Triều Tiên cho rằng, các mối quan hệ quốc tế đã vượt quá điểm bùng nổ nguy hiểm và biến thành những cuộc xung đột vô cùng thảm khốc.
Ukraine báo động tấn công tên lửa tại nhiều tỉnh, Nga kêu gọi IAEA giám sát Kiev trong lĩnh vực hạt nhân

Ukraine báo động tấn công tên lửa tại nhiều tỉnh, Nga kêu gọi IAEA giám sát Kiev trong lĩnh vực hạt nhân

Rạng sáng ngày 22/11, nhiều tỉnh của Ukraine đã đồng loạt phát báo động phòng không kéo dài nhiều giờ liên quan đến khả năng bị tấn công bằng tên lửa đạn đạo.
Bị IAEA ra nghị quyết 'sửa lưng', Iran lấy hạt nhân ra dọa

Bị IAEA ra nghị quyết 'sửa lưng', Iran lấy hạt nhân ra dọa

Iran tuyên bố sẽ khởi động một loạt máy ly tâm mới và tiên tiến để đáp trả việc IAEA ra nghị quyết yêu cầu Tehran cải thiện hợp tác.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động