Để bảo vệ mình trước Trung Quốc đang trỗi dậy, EU có rất nhiều việc phải làm

TGVN. EU lần đầu tiên trong lịch sử phải nỗ lực bảo vệ các lợi ích của mình, xây dựng ảnh hưởng đối với các nước này, đúng như những gì Trung Quốc đang làm và Mỹ đã làm trong quá khứ.    
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
de bao ve minh eu co rat nhieu viec phai lam EU đạt được nhất trí về các dự án quốc phòng mới
de bao ve minh eu co rat nhieu viec phai lam Chủ tịch đắc cử EC: Brexit hỗn loạn nhắc nhở những người hoài nghi EU về lợi ích thành viên
de bao ve minh eu co rat nhieu viec phai lam
Chủ tịch sắp mãn nhiệm EC Jean-Claude Juncker, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Angela Merkel: Đầu năm nay, EU đã coi Trung Quốc là “đối thủ cạnh tranh mang tính hệ thống”. (Nguồn: AFP)

Mỹ thờ ơ và tham vọng của Trung Quốc...

Có hai thực tế đang là nền tảng cho định hướng chính sách của Liên minh châu Âu (EU) đối với Trung Quốc. Thứ nhất, Mỹ hiện thờ ơ với sự tồn vong của trật tự quốc tế dựa trên luật lệ. Về cơ bản, châu Âu phải một mình bảo vệ sự quản trị quốc tế mà nhờ đó châu Âu đã phát triển thịnh vượng. Thứ hai, Trung Quốc đang xây dựng một mạng lưới kinh tế toàn cầu lấy nước này làm trung tâm.

Điều này có thể thấy trong Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), nỗ lực của Trung Quốc muốn trở thành lãnh đạo về công nghệ, và có phần ít rõ ràng hơn ở sự quan tâm đến việc thống trị tiền tệ mà ở đó công nghệ thanh toán và đồng nhân dân tệ kỹ thuật số mới sẽ là một phần. Tác động sẽ là đẩy các nước đi theo các quy tắc và nền kinh tế của Trung Quốc, thay vì châu Âu.

Suy cho cùng, hai thực tế này có nghĩa là EU lần đầu tiên trong lịch sử phải nỗ lực bảo vệ các lợi ích của mình. Trước hết là phải khôi phục bản thân như một điểm hấp dẫn đối với các nước thứ ba và xây dựng ảnh hưởng đối với các nước này, đúng như những gì Trung Quốc đang làm và Mỹ đã làm trong quá khứ. Đầu năm nay, Brussels đã coi Trung Quốc là “đối thủ cạnh tranh mang tính hệ thống”.

7 điều cần làm để giải quyết sự cạnh tranh

Thứ nhất là phải đưa ra một tầm nhìn cho tương lai cụ thể và hấp dẫn như Bắc Kinh đã làm. BRI mạnh mẽ không chỉ vì có các nguồn lực đằng sau nó, mà còn vì tham vọng của việc đưa lục địa Á-Âu (và những khu vực khác) đến gần nhau hơn. EU và các quốc gia thành viên nên thống nhất để có một tầm nhìn tham vọng tương tự về việc hợp nhất lục địa châu Âu và khu vực lân cận, bao gồm mạng lưới năng lượng, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông xanh tiên tiến và một thị trường chung thực sự, nơi người tiêu dùng có những sự lựa chọn bình đẳng cho dù họ sống ở bất kỳ đâu tại châu Âu.

Thứ hai, hỗ trợ nhiều hơn, đặc biệt cho khu vực Đông và Đông Nam châu Âu. 17 quốc gia tham gia diễn đàn BRI 17+1 ở Bắc Kinh không phải vì Trung Quốc đặt nhiều tiền lên bàn, mà vì châu Âu hỗ trợ cho họ ít hơn. Khu vực này vẫn là phần ít được kết nối nhất của châu Âu. Điều đó phải thay đổi.

Thứ ba, tạo sự ưu đãi rõ ràng và hấp dẫn hơn cho các quốc gia chưa thể sẵn sàng trở thành thành viên đầy đủ của thị trường chung.

Thứ tư, sử dụng "cây gậy và củ cà rốt". Các quốc gia chọn không liên kết với EU sẽ phải đối mặt với các rào cản mà châu Âu đặt ra để bảo vệ các giá trị và lợi ích của mình. Các rào cản này có thể bao gồm thuế khí thải carbon với những nước không tham gia chống biến đổi khí hậu hay hạn chế luồng dữ liệu đối với những nước không tôn trọng quyền dữ liệu mà châu Âu ra sức bảo vệ.

Thứ năm, dù công khai về sự cạnh tranh có hệ thống, nhưng vẫn phải xác định rõ ràng các lợi ích trong đó EU và Trung Quốc có thể làm việc cùng nhau như những đối tác bình đẳng. Chống biến đổi khí hậu là một lĩnh vực có thể hợp tác.

Thứ sáu, tìm kiếm những lĩnh vực phù hợp với vai trò đầy đủ của Trung Quốc trong việc định hình quản trị toàn cầu. Cả Trung Quốc và EU đều không muốn thấy quá trình toàn cầu hóa bị đảo ngược và cả hai đều có lợi ích chính đáng trong việc định hình các quy tắc thương mại toàn cầu trong tương lai. Cải cách tiền tệ toàn cầu, đặc biệt là khi công nghệ thanh toán phát triển nhanh chóng.

de bao ve minh eu co rat nhieu viec phai lam
EU cần xây dựng ảnh hưởng đối với các nước thứ ba, giống như Trung Quốc đang làm và Mỹ từng làm. (Nguồn: Pageo)

Học cách khai thác thế mạnh

Thứ bảy, EU cần nhận thức rõ hơn về những điều mình làm tốt để có thể hấp dẫn những người khác. Ví dụ, trong chính sách công nghệ, nhiều người châu Âu băn khoăn về việc không có cái tương đương như Google hoặc Facebook, trong khi hệ điều hành Linux có nguồn gốc từ châu Âu không được biết đến nhiều. Google và Facebook kiếm lợi nhuận lớn từ quảng cáo. Trong khi đó, Linux là nền tảng miễn phí và có mặt khắp nơi trong thế giới kỹ thuật số. Cái nào có tác dụng nhiều hơn đối với khả năng sản xuất của châu Âu và của thế giới?

Thay vì ghen tị với các nhà độc quyền công nghệ của Mỹ, hay che giấu dữ liệu mù quáng của Trung Quốc, châu Âu phải học cách thấy rằng nhiều đặc tính của mình, như cạnh tranh và các quy định riêng tư khắt khe hơn, không phải là điểm yếu mà là điểm mạnh.

Ví dụ, mới đây EU và Trung Quốc đã ký một thỏa thuận bảo vệ các chỉ dẫn địa lý của các sản phẩm thực phẩm chất lượng cao. Thường bị xem như một sự châm biếm khó chịu của chủ nghĩa bảo hộ châu Âu, nhưng hóa ra các chỉ dẫn địa lý lại hấp dẫn đối với các quốc gia khác - ngay cả Trung Quốc. Đó là một trường hợp rất nhỏ về phát huy ảnh hưởng mềm của EU mà đó có thể là sự động viên cho tham vọng lớn hơn.

de bao ve minh eu co rat nhieu viec phai lam

Bước đi quan trọng để thép Trung Quốc tràn vào châu Âu

TGVN. Quan chức Anh phụ trách thương vụ Tập đoàn công nghiệp Jingye Group (Trung Quốc) mua lại Công ty thép British Steel mới đây ...

de bao ve minh eu co rat nhieu viec phai lam

Liên minh châu Âu tìm ra cách mới để sẵn sàng trả đòn Mỹ trong thương chiến

TGVN. Politico đưa tin, Liên minh châu Âu (EU) đã hoạch định chương trình kinh tế dự trù để đáp trả hành động của Tổng ...

de bao ve minh eu co rat nhieu viec phai lam

Liên minh châu Âu: Trong khó ló cái cũ

TGVN. Hiện tại có 4 thách thức lớn đối với sự tồn vong của Liên minh châu Âu (EU). Chương trình nghị sự chiến lược 2019-2024 ...

de bao ve minh eu co rat nhieu viec phai lam

Điện thoại Trung Quốc đang lặng lẽ "nuốt gọn" cả châu Âu

Các hãng điện thoại Trung Quốc chiếm đến 1/3 thị trường di động ở châu Âu. Trong đó chỉ riêng Huawei đã chiếm 1/5 thị ...

QT (theo Financial Times)

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 23/11/2024: Sư Tử tình cảm chớm nở

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 23/11/2024: Sư Tử tình cảm chớm nở

Tử vi hôm nay 23/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/11/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 11 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/11/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 11 năm 2024

Lịch âm 23/11. Lịch âm 23/11/2024? Âm lịch hôm nay 23/11. Lịch vạn niên 23/11/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Ủy ban châu Âu khẳng định cả Romania và Bulgaria đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chí để gia nhập khối Schengen.
Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Ngoại trưởng Czech Jan Lipavsky cam kết Prague sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine.
Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Chủ tịch Quốc hội khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ Việt Nam-Campuchia.
Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Tổng Bí thư tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phát triển Nông thôn, Chủ tịch đảng UMNO và các lãnh đạo cấp cao trong Liên minh cầm quyền tại Malaysia.
Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Ủy ban châu Âu khẳng định cả Romania và Bulgaria đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chí để gia nhập khối Schengen.
Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Ngoại trưởng Czech Jan Lipavsky cam kết Prague sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine.
Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary Viktor Orbán ngày 22/11 lên tiếng chỉ trích Tòa án hình sự quốc tế (ICC) về việc phát lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu.
Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga chuẩn bị đối phó với bất kỳ diễn biến nào liên quan tình hình xung đột Ukraine, dù luôn ưu tiên và đã sẵn sàng cho các biện pháp hòa bình.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un: Thế giới đang chứng kiến sự hỗn loạn và bạo lực nhất kể từ Thế chiến II

Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un: Thế giới đang chứng kiến sự hỗn loạn và bạo lực nhất kể từ Thế chiến II

Chủ tịch Triều Tiên cho rằng, các mối quan hệ quốc tế đã vượt quá điểm bùng nổ nguy hiểm và biến thành những cuộc xung đột vô cùng thảm khốc.
Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của Mỹ tấn công quân sự trên đất Nga có thể chuyển xung đột sang giai đoạn quyết liệt hơn.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Trong bối cảnh địa chính trị phân hóa sâu sắc, xung đột leo thang và biến đổi khí hậu, Thượng đỉnh G20 rất được trông đợi.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
Phiên bản di động