Đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam: Dự án mang nhiều kỳ vọng!

An Sinh
Là một trong những dự án hạ tầng trọng điểm đang được tích cực xúc tiến triển khai, Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam mang tính chiến lược, đặt trong bối cảnh đất nước bước chuyển mình trước kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, trong lời kêu gọi của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tuyến đường sắt cao tốc Bắc-Nam ảnh vẽ Al. Nguồn ảnh: chinhphu.vn
Tuyến đường sắt cao tốc Bắc-Nam ảnh vẽ Al. (Nguồn: chinhphu.vn)

Siêu dự án hiện được Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương Đảng thống nhất chủ trương đầu tư, hiện đang chờ Quốc hội xem xét, thông qua. Theo nghị trình, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam vào ngày 30/11, trước khi bế mạc Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV.

Trên thực tế, đường sắt tốc độ cao đã là “chuyện thường ngày” ở thế giới. Đường sắt tốc độ cao Shinkansen của Nhật Bản được xây dựng từ năm 1964, tàu TGV của Pháp năm 1981, hay hệ thống tàu tốc hành liên thành phố ICE của Đức từ năm 1991, đường sắt tốc độ cao của Trung Quốc chạy từ năm 2008… đến nay, so với các hình thức vận tải khác đều cho thấy hiệu quả về năng lực chuyên chở, hiệu suất cao, tiết kiệm thời gian, đặc biệt là tính an toàn vượt trội, kể cả an toàn về mặt môi trường.

Trước đó, ngày 13/11, tại đợt 1 của Kỳ họp thứ tám, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về chủ trương đầu tư dự án với 117 lượt ý kiến phát biểu. Báo cáo tổng hợp của Tổng thư ký Quốc hội cho biết, có tới 101 ý kiến nhất trí với sự cần thiết đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam; việc đầu tư Dự án được đánh giá đóng vai trò quan trọng trong việc hiện thực hóa chủ trương, định hướng của Đảng, chính sách của Nhà nước, tạo bước đột phá trong phát triển, hiện đại hóa kết cấu hạ tầng giao thông.

Hiện tại, công trình được đề xuất đầu tư với chiều dài 1.541km, đi qua 20 tỉnh thành, quy mô đường đôi khổ 1.435mm, điện khí hóa, với tốc độ thiết kế 350 km/h, bố trí 23 ga hành khách với cự ly trung bình khoảng 67km, năm ga hàng gắn với các đầu mối hàng hóa. Sơ bộ xác định tổng mức đầu tư dự án khoảng 67,34 tỷ USD.

Tại Tọa đàm "Đường sắt tốc độ cao - thời cơ và thách thức" mới đây, các chuyên gia trong ngành phân tích rằng, vận tải đường sắt tốc độ cao khi hình thành sẽ đóng vai trò quan trọng, đồng bộ kết nối năm phương thức vận tải chính: đường bộ, đường sắt, hàng hải, hàng không, đường thủy nội địa, theo trục Bắc-Nam. Như vậy, sự ra đời của đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam tối ưu hóa hệ thống vận chuyển, giảm chi phí logistics, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Một phương thức vận tải linh hoạt nhanh chóng, tiết kiệm chi phí, sẽ góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội.

Đáng chú ý, theo tính toán ban đầu, đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam giúp thời gian đi từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh hết 5,5 giờ, tiết kiệm thời gian sáu lần so với tàu hỏa thường. Giá vé toàn tuyến dự kiến bằng 75% giá vé máy bay trung bình từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh. Giá vé cao nhất là 6,9 triệu đồng, thấp nhất 1,7 triệu đồng.

Những con số thuyết phục cho một dự án mang tính xã hội cao, hội tụ đủ sức cạnh tranh về mọi mặt. Chúng ta tin tưởng vào sự thành công của dự án, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp vận tải hàng hóa và hành khách tuyến Bắc-Nam đến năm 2050 là hơn 18,2 triệu tấn/năm và 122,7 triệu lượt khách, theo dự báo của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.

Việt Nam hoan nghênh Trung Quốc tham gia hợp tác dự án xây dựng 3 tuyến đường sắt

Việt Nam hoan nghênh Trung Quốc tham gia hợp tác dự án xây dựng 3 tuyến đường sắt

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hoan nghênh Trung Quốc tham gia hợp tác trong dự án xây dựng 3 tuyến đường sắt ...

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á

Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á sẽ dành khoảng 5 tỷ USD với lãi suất ưu đãi để hợp tác với ...

Dự án tuyến đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội: Thắt chặt hơn nữa quan hệ hợp tác, hữu nghị Việt Nam-Pháp

Dự án tuyến đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội: Thắt chặt hơn nữa quan hệ hợp tác, hữu nghị Việt Nam-Pháp

Ngày 11/9, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam tổ chức họp báo nhằm giới thiệu dự án đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội ...

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đang không ngừng bỏ vốn đầu tư cơ sở ...

Du lịch Việt Nam: Ngắm trọn vẻ đẹp đất nước qua những chuyến tàu

Du lịch Việt Nam: Ngắm trọn vẻ đẹp đất nước qua những chuyến tàu

Con tàu đưa du khách đi qua các đô thị tấp nập, nhộn nhịp, vùng nông thôn với những ngôi làng nhỏ xinh đẹp thanh ...

Đọc thêm

Chính phủ Nhật Bản tìm giải pháp tái chế pin mặt trời hết hạn sử dụng

Chính phủ Nhật Bản tìm giải pháp tái chế pin mặt trời hết hạn sử dụng

Nhiều tấm pin mặt trời lắp đặt trên khắp Nhật Bản thường có tuổi thọ từ 20 đến 30 năm, nghĩa là sẽ đến cuối vòng đời sử dụng trong ...
Tưởng nhớ và thưởng thức tài năng của huyền thoại âm nhạc Ryuichi Sakamoto

Tưởng nhớ và thưởng thức tài năng của huyền thoại âm nhạc Ryuichi Sakamoto

Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam sẽ trình chiếu độc quyền màn trình diễn cuối cùng của huyền thoại âm nhạc Ryuichi Sakamoto.
Sức khỏe nền kinh tế số 1 châu Âu 'ốm yếu', 98% người dân yêu cầu cải cách chính sách 'phanh nợ'

Sức khỏe nền kinh tế số 1 châu Âu 'ốm yếu', 98% người dân yêu cầu cải cách chính sách 'phanh nợ'

Một cuộc khảo sát mới đây của ngân hàng Deutsche Bank cho thấy, có tới 98% người được hỏi tin rằng chính sách 'phanh nợ' của Đức cần được cải ...
Tiến Linh sẽ đá chính trong trận chung kết lượt về với Thái Lan

Tiến Linh sẽ đá chính trong trận chung kết lượt về với Thái Lan

HLV Kim Sang Sik khả năng không thay đổi nhiều đội hình ra sân tuyển Việt Nam đấu Thái Lan, chung kết lượt về ASEAN Cup 2024, trừ việc Tiến ...
Khủng hoảng chính trị Hàn Quốc: Tòa án Seoul bác đơn phản đối lệnh bắt giữ của ông Yoon; cơ quan an ninh Tổng thống từ chối hợp tác

Khủng hoảng chính trị Hàn Quốc: Tòa án Seoul bác đơn phản đối lệnh bắt giữ của ông Yoon; cơ quan an ninh Tổng thống từ chối hợp tác

Ngày 5/1, Tòa án Seoul đã bác bỏ lệnh của Tổng thống Yoon Suk Yeol nhằm vô hiệu hóa lệnh của tòa để bắt giữ ông và khám xét dinh ...
Lo ngại đám tang cựu Tổng thống Jimmy Carter lọt tầm ngắm 'những kẻ tấn công cực đoan', Mỹ siết chặt an ninh cao độ

Lo ngại đám tang cựu Tổng thống Jimmy Carter lọt tầm ngắm 'những kẻ tấn công cực đoan', Mỹ siết chặt an ninh cao độ

Đánh giá an ninh mới được công bố cho hay, tang lễ cấp quốc gia dành cho cựu Tổng thống Jimmy Carter có thể nằm trong tầm ngắm của 'những ...
Thông điệp Năm mới 2025: Hy vọng về sự khởi đầu mới, cần một 'giải pháp chữa lành'

Thông điệp Năm mới 2025: Hy vọng về sự khởi đầu mới, cần một 'giải pháp chữa lành'

Thời điểm năm mới, cùng với màn pháo hoa rực rỡ và tiếng đồng hồ đếm ngược giục giã, nhân loại ngóng chờ thông điệp từ các nhà lãnh đạo thế giới.
Ấn Độ: ‘Hướng Đông’ và ‘Ngó Tây’

Ấn Độ: ‘Hướng Đông’ và ‘Ngó Tây’

Những thay đổi trong chính sách của Ấn Độ trong thời gian gần đây cho thấy New Dehli ngày càng quan tâm tới hướng Tây như vùng Vịnh.
Những con bài nặng ký của Thổ Nhĩ Kỳ

Những con bài nặng ký của Thổ Nhĩ Kỳ

Chuyến thăm của Chủ tịch EC Ursula von der Leyen tới Ankara là cơ hội để Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm ảnh hưởng và mở thêm cơ hội gia nhập EU.
Nga-Ấn Độ: Chiều sâu của quan hệ đối tác

Nga-Ấn Độ: Chiều sâu của quan hệ đối tác

Chuyến thăm Nga của Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ một lần nữa cho thấy chiều sâu của mối quan hệ đối tác quân sự truyền thống giữa New Dehli và Moscow.
Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Con đường dài hòa giải

Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Con đường dài hòa giải

Việc Israel và Hezbollah chấp thuận thỏa thuận ngừng bắn làm dấy lên hy vọng có thể tạo hiệu ứng hòa giải cho các 'điểm nóng' xung đột dai dẳng khác.
Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Những ngày gần đây, xung đột Nga-Ukraine có bước leo thang mới khó lường, cuộc chiến tên lửa căng thẳng, rộ lên cảnh báo nguy cơ Thế chiến III.
Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Sự sắp trở lại Nhà Trắng của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump sẽ định hình đáng kể xu hướng mới trong cuộc xung đột Nga-Ukraine.
120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

Israel giải mật chi tiết một chiến dịch phá hủy cơ sở sản xuất tên lửa ngầm, sâu trong lòng lãnh thổ Syria.
Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Biển Baltic đang trở thành điểm nóng của cuộc cạnh tranh địa chính trị khi liên tiếp các vụ cắt cáp quang diễn ra, dấy lên nghi ngại Nga-NATO.
Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Căng thẳng giữa Mỹ và Iran có thể là một trong những thách thức chính sách đối ngoại lớn đầu tiên đối với chính quyền Trump 2.0.
Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Cả Nga và Ukraine đều 'tung chiêu' sử dụng các vũ khí tối tân, hiện đại - những bước đi 'rắn' trên thực địa.
Ngoại giao Ấn Độ khẳng định vị thế cường quốc chủ chốt trong kỷ nguyên đa cực

Ngoại giao Ấn Độ khẳng định vị thế cường quốc chủ chốt trong kỷ nguyên đa cực

Chính sách đối ngoại hiện đang là một chủ đề nóng tại Ấn Độ, thu hút sự quan tâm mạnh mẽ từ truyền thông, giới học thuật và toàn xã hội.
Phiên bản di động