Facebook đầu tư ở châu Phi: Lợi cả đôi đường

Trong chuyến thăm tới Nigeria và Kenya cuối tuần qua, Giám đốc điều hành Facebook Mark Zuckerberg cam kết tăng cường kết nối người dùng mạng xã hội tại đây.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
facebook dau tu o chau phi loi ca doi duong Facebook "hốt bạc" nhờ quảng cáo trên điện thoại di động
facebook dau tu o chau phi loi ca doi duong Sử dụng tia laser để kết nối internet không dây

Mark Zuckerberg đã ám chỉ khả năng bổ sung phần mềm các ngôn ngữ châu Phi để dễ dàng truy cập các ứng dụng của mạng xã hội trực tuyến. Trong số các ngôn ngữ châu Phi đã có trên trang web của Facebook là Hausa, một ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi ở Tây Phi. Truyền thông Nigeria trích dẫn lời của Zuckerberg nói rằng, ông tự hào rằng trên Facebook đã có tiếng Hausa.

Hơn 125 triệu người ở vùng hạ Sahara sử dụng internet. Một số người coi Facebook là nguồn tin tức hàng đầu, đặc biệt đối với những người độ tuổi 15-25.

Theo trang Internet World Stats, Nigeria có số người sử dụng internet cao nhất tại vùng hạ Sahara, với hơn 15 triệu người sử dụng, tiếp theo là Nam Phi – 13 triệu và Kenya – 5 triệu người.

Nhiều người Nigeria vui mừng về chuyến thăm của Mark Zuckerberg. Nhiều người sử dụng Facebook và Twitter đã đăng tải hình ảnh của Zuckerberg để đón chào ông.

Trong khi ở Kenya, Mark Zuckerberg đã có buổi thảo luận với các quan chức chính phủ về việc truy cập internet. Bộ trưởng Thông tin, Truyền thông và Công nghệ Kenya Joseph Musheru nói với DW rằng, giao tiếp trên mạng xã hội là cách để nhiều người tham gia vào các hoạt động xã hội.

facebook dau tu o chau phi loi ca doi duong
Ở Kenya, Mark Zuckerberg đã có buổi thảo luận với các quan chức chính phủ về việc truy cập internet. (Nguồn: ABC News)

Dự định chưa thành

Hiện có hơn 125 triệu người ở vùng hạ Sahara sử dụng internet. Một số người coi Facebook là nguồn tin tức hàng đầu, đặc biệt đối với những người độ tuổi 15-25. Theo trang Internet World Stats, Nigeria có số người sử dụng internet cao nhất tại vùng hạ Sahara, với hơn 15 triệu người sử dụng, tiếp theo là Nam Phi – 13 triệu và Kenya – 5 triệu người.

Tuy vậy, kế hoạch của Zuckerberg về việc tăng tốc độ truy cập internet ở châu Phi gặp trở ngại khi tên lửa không người lái SpaceX Falcon 9 bị phát nổ sau khi rời bệ phóng ở Florida (Mỹ) vào tuần trước.

Mục đích phóng Falcon-9 nằm trong Sáng kiến Internet.org của Facebook, mang vệ tinh Amos-6 lên quỹ đạo để cung cấp vùng phủ sóng internet cho các tiểu vùng Sahara châu Phi.

Zuckerberg đã viết trên trang Facebook của mình: "Tôi đang ở châu Phi và vô cùng thất vọng khi biết rằng việc phóng SpaceX thất bại đã phá hủy vệ tinh của chúng tôi – công cụ sẽ cung cấp sự kết nối giữa mọi người trên trên lục địa này".

Facebook đã ký hợp đồng để sử dụng Amos 6 để cung cấp vùng phủ sóng internet băng thông rộng cho nhiều vùng rộng lớn của châu Phi và các vùng sâu, vùng xa khác của thế giới - như một phần của Sáng kiến ​​Internet.org của Facebook.

"May mắn thay, chúng tôi đã phát triển các công nghệ khác như Aquila cũng có khả năng kết nối cao", ông nói. Zuckerberg đang đề cập đến loại máy bay năng lượng Mặt Trời do Facebook phát triển để giúp kết nối internet ở vùng sâu vùng xa.

Ai được lợi hơn - Zuckerberg hay người châu Phi?

Kennedy Kachwanya, một nhà phân tích phương tiện truyền thông xã hội và là chủ tịch của Hiệp hội các blogger của Kenya cho biết, người dân địa phương được hưởng lợi nhiều hơn từ các dự án của Facebook hơn là chiều ngược lại.

facebook dau tu o chau phi loi ca doi duong
Thương mại điện tử trên Facebook ở châu Phi đang trên đà phát triển. (Nguồn: DW)

"Tôi không nghĩ rằng Facebook kiếm được nhiều tiền từ châu Phi. Tôi biết nhiều người ở châu Phi đang hưởng lợi từ việc làm thương mại điện tử trên Facebook", Kachwanya nói.

Ông Kachwanya cũng cho rằng, nhiều người châu Phi đã lập ra các nhóm thảo luận các vấn đề xã hội và chính trị trên các ứng dụng của Facebook.

Kachwanya tin Facebook đang tập trung nhiều hơn vào tương lai hơn là hiện tại. "Facebook sử dụng người dùng châu Phi để thu hút quảng cáo từ các đối tác kinh doanh. Họ biết rằng châu Phi đang phát triển với một tốc độ nhanh chóng, và đó là mục tiêu của họ" - ông nói.

Simdie Onuoha - một chuyên gia về truyền thông xã hội tại Nigeria nói rằng, châu Phi cần internet và các doanh nghiệp mới thành lập được hưởng lợi nhiều từ chuyến thăm của Zuckerberg.

"Chuyến thăm của Zuckerberg kết hợp cả việc nhân đạo và kinh doanh vì châu Phi có tiềm năng lớn. Châu Phi hiện đang có những quốc gia phát triển nhanh nhất thế giới. Đây là thị trường tiềm năng của Facebook”, ông nói.

facebook dau tu o chau phi loi ca doi duong Facebook trình làng ứng dụng mới nhất

Facebook đang bỏ tính năng đồng bộ hóa ảnh, và yêu cầu người dùng tải về ứng dụng "Moments" để thay thế.

facebook dau tu o chau phi loi ca doi duong Facebook thử nghiệm tính năng dành cho kết nối mạng kém

Mạng xã hội lớn nhất thế giới đang liên tục thử nghiệm những tính năng mới nhằm mang lại thêm những trải nghiệm “mượt mà” ...

facebook dau tu o chau phi loi ca doi duong 10 sự thật ít biết về ông chủ Facebook

Mark Zuckerberg, người sáng lập kiêm giám đốc điều hành mạng xã hội lớn nhất thế giới, và vợ là bác sĩ Priscilla Chan đã ...

Lam Thảo (theo DW)

Xem nhiều

Đọc thêm

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tới Phnom Penh, bắt đầu chuyến thăm chính thức Campuchia

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tới Phnom Penh, bắt đầu chuyến thăm chính thức Campuchia

Đây là chuyến thăm chính thức Campuchia đầu tiên của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn trên cương vị người đứng đầu cơ quan lập pháp Việt Nam.
Thụy Điển góp sức tuyên truyền an toàn đến trường cho trẻ em Việt Nam

Thụy Điển góp sức tuyên truyền an toàn đến trường cho trẻ em Việt Nam

Đại sứ quán Thụy Điển tại Hà Nội đã trao tặng hơn 1.000 mũ bảo hiểm cho học sinh tiểu học và THCS tại Trường Tiểu học Nam Trung Yên, ...
Thủ tướng cùng chính phủ Mali bị cách chức, đây là lý do

Thủ tướng cùng chính phủ Mali bị cách chức, đây là lý do

Thủ tướng Mali Maiga đã chỉ trích các nhà lãnh đạo quân sự của nước này chậm trễ trong việc kết thúc thời kỳ chuyển tiếp.
Di sản văn hóa phi vật thể: 15 năm bảo tồn, phát huy giá trị Dân ca Quan họ Bắc Ninh

Di sản văn hóa phi vật thể: 15 năm bảo tồn, phát huy giá trị Dân ca Quan họ Bắc Ninh

Bắc Ninh đã không ngừng nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Dân ca Quan họ với ...
Lịch cúp điện Đồng Nai hôm nay ngày 22/11/2024

Lịch cúp điện Đồng Nai hôm nay ngày 22/11/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Đồng Nai theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 22/11/2024.
David Beckham tri ân, mời Rafael Nadal cùng đi xem bóng đá

David Beckham tri ân, mời Rafael Nadal cùng đi xem bóng đá

Cựu tiền vệ Anh David Beckham gửi lời tri ân tới huyền thoại quần vợt Rafael Nadal mới giải nghệ và mời anh đi xem đội bóng đá cả hai ...
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên bất ngờ trở nên nóng bỏng nhất trong 70 năm qua, đến mức nhiều chuyên gia nhận định tình thế bên miệng hố chiến tranh...
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đã bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm ngoại giao đường sắt tại đây.
Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử của “kỷ nguyên vươn mình".
Phiên bản di động