Hạ viện Anh thông qua dự thảo Brexit: Vừa mừng vừa lo

Lưu Huỳnh
TGVN. Dự thảo Brexit được thông qua mới chỉ là bước đầu tiên trong hành trình chông gai, dai dẳng mà Anh phải trải qua để chính thức ra khỏi Liên minh châu Âu (EU). Bình luận của Báo Thế giới & Việt Nam. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
ha vien anh thong qua du thao brexit vua mung vua lo Anh sắp ra mắt đồng xu đặc biệt nhân sự kiện Brexit
ha vien anh thong qua du thao brexit vua mung vua lo Brexit 2019 - Cuộc ly hôn trắc trở và đắt giá
ha vien anh thong qua du thao brexit vua mung vua lo
Thủ tướng Boris Johnson vui mừng sau khi Hạ viện thông qua WAB ngày 20/12. (Nguồn: UK Parliament)

Ngày 20/12, Hạ viện Anh đã thông qua Dự luật Thỏa thuận Rút khỏi Liên minh châu Âu (WAB) với 358 phiếu thuận/234 phiếu chống, mở đường để Anh rời EU theo đúng kế hoạch ngày 31/1 tới.

Ba nhận định về nội tình nước Anh

Đáng chú ý, động thái này diễn ra một tuần sau khi ông Boris Johnson chiến thắng trong cuộc bầu cử Quốc hội, đưa đảng Bảo thủ đạt tỷ lệ ủng hộ tới 66%, lớn nhất trong hơn 30 năm trở lại đây. Chiến thắng của ông Boris Johnson trong bầu cử Quốc hội và tranh đấu với Hạ viện nhằm thông qua WAB phản ánh ba thực tế sau đây trong nội bộ nước Anh.

Thứ nhất, nội bộ đảng Bảo thủ đã thống nhất về Brexit và ủng hộ với ông Boris Johnson, thay vì tiếp tục phản đối. Chỉ 3 tháng trước, hai bên đã căng thẳng đến mức ông Johnson phải khai trừ 21 nghị sỹ cốt cán, nhiều người từng đảm nhận chức vụ trong Nội các như cựu Ngoại trưởng Philip Hammond, cựu Bộ trưởng Ngân khố Ken Clarks, hay có ảnh hưởng lớn như cháu trai cố Thủ tướng Winston Churchill, Nicholas Soames. Các biện pháp quyết liệt của ông Johnson như đe dọa, đình chỉ và giải tán Quốc hội, dù đối mặt nhiều chỉ trích, sau cùng đã mang đến kết quả mong muốn.

Thứ hai, Công đảng đã không thể lợi dụng được sự hỗn loạn nội bộ đảng Bảo thủ thời gian qua để giành chiến thắng hay thu hẹp khoảng cách về tỷ lệ ủng hộ. Kết quả bầu cử là minh chứng rõ nét nhất cho khúc mắc tồn tại trong cách tiếp cận cử tri và quan điểm về vấn đề Brexit của đảng này.

Thứ ba, theo dự luật WAB được thông qua, giai đoạn chuyển tiếp Brexit không được phép kéo dài tới sau tháng 12/2020. Đây là khác biệt then chốt so với phiên bản trước, quy định giai đoạn chuyển tiếp hậu Brexit có thể kéo dài 2 năm. Trước đó, đảng Bảo thủ từng phản đối thời gian 2 năm này và đây có thể là điều mà ông Johnson đã nhượng bộ để tìm kiếm sự ủng hộ cần thiết.

Khởi đầu mới - chậm mà chắc!

Ban có thể quan tâm:

ha vien anh thong qua du thao brexit vua mung vua lo

Brexit 2019 - Cuộc ly hôn trắc trở và đắt giá
ha vien anh thong qua du thao brexit vua mung vua lo

Bầu cử Anh: Ngã ba đường Brexit

Việc WAB được thông qua chỉ là khởi đầu của tiến trình Brexit dai dẳng và phức tạp. Sau kỳ nghỉ lễ Giáng sinh và Năm Mới, Hạ viện Anh sẽ nhóm họp và thảo luận về WAB thêm một tuần trước khi trình Thượng viện phê chuẩn. Nếu mọi chuyện “thuận buồm xuôi gió”, Nghị viện châu Âu (EC) sẽ thông qua thỏa thuận ngày 29/1/2020 và Brexit sẽ chính thức diễn ra đúng hẹn. Khi ấy, London và Brussels sẽ khởi động đàm phán thương mại về tương lai hợp tác của hai bên.

Về cơ bản, Anh tiếp tục là thành viên của liên minh thuế quan và thị trường đơn nhất. Công dân EU vẫn có thể tới Anh làm việc và ngược lại. Tuy nhiên, Anh sẽ rút khỏi các thể chế chính trị và không còn đại diện trong Nghị viện châu Âu và Hội đồng EU. Theo ông Anatole Kaletsky, nhà kinh tế trưởng và đồng Chủ tịch của think tank Gavekal Dragonomics có trụ sở tại Bắc Kinh (Trung Quốc), ông Johnson sẽ cố giảm thiểu tác dụng phụ của Brexit với nền kinh tế và chính trường Anh. Điều ông Johnson có thể làm là triển khai giai đoạn chuyển tiếp Brexit theo phong cách “chậm mà chắc”, tránh đưa ra những tuyên bố hay quyết định gây tranh cãi.

Tuy nhiên, ông Boris Johnson lại thường được biết đến là người có tính cách quyết liệt. Do đó, đã xuất hiện lo ngại rằng Thủ tướng Anh có thể lựa chọn phương án Brexit “cứng” và chỉ đàm phán vài hiệp định quan trọng hay có lợi ích sát sườn, bởi xét lại tất cả thỏa thuận đã ký sau 46 năm làm thành viên EU trong 12 tháng là bất khả thi. Tuyên bố vừa qua của ông, khẳng định không kéo dài giai đoạn chuyển tiếp hậu Brexit quá năm 2020 đã khiến chứng khoán Anh chao đảo, dù giới doanh nghiệp đang lạc quan về triển vọng của nền kinh tế hơn bao giờ hết. Khi ấy, bất ổn, khẩu chiến, đàm phán kéo dài sẽ là xu thế “thống trị” chính trường xứ sở sương mù thời gian tới.

ha vien anh thong qua du thao brexit vua mung vua lo

Ảnh ấn tượng trong tuần (9-15/12): Cầu nguyện ở Kashmir và Thủ tướng trẻ nhất thế giới ra mắt EU

TGVN. Lợn cưng LiLou làm hoạt náo viên tại sân bay ở Mỹ, khả năng giải quyết bế tắc Brexit kéo dài 3 năm và ...

ha vien anh thong qua du thao brexit vua mung vua lo

Thăm dò kết quả bầu cử Anh: Đảng Bảo thủ của Thủ tướng B.Johnson giành chiến thắng

TGVN. Kết quả thăm dò ngoài phòng bỏ phiếu cho thấy, đảng Bảo thủ của Thủ tướng Anh Boris Johnson sẽ giành chiến thắng trong cuộc ...

ha vien anh thong qua du thao brexit vua mung vua lo

Bầu cử Anh: Cử tri bắt đầu bỏ phiếu, cơ hội để Thủ tướng Johnson kết thúc bế tắc Brexit

TGVN. Ngày 12/12, các cử tri Anh bắt đầu đi bỏ phiếu trong cuộc tổng tuyển cử trước thời hạn tại quốc gia này. Đây ...

Lưu Huỳnh

Bài viết cùng chủ đề

Nước Anh rời khỏi EU (Brexit)

Đọc thêm

PGS. TS. Chu Cẩm Thơ: Để lan tỏa văn hóa đọc, cần có chiến lược đầu tư cho phát triển sách

PGS. TS. Chu Cẩm Thơ: Để lan tỏa văn hóa đọc, cần có chiến lược đầu tư cho phát triển sách

Cần thấy trách nhiệm của chính chúng ta, mỗi người lớn là không thể thiếu trong xây dựng, phát triển văn hóa đọc.
Cuộc sống làm dâu hào môn của 'ngọc nữ' Tăng Thanh Hà

Cuộc sống làm dâu hào môn của 'ngọc nữ' Tăng Thanh Hà

Với nhan sắc xinh đẹp, lối diễn tự nhiên, Tăng Thanh Hà từng là nữ diễn viên được yêu thích của màn ảnh Việt.
Coi vấn đề Triều Tiên và Trung Quốc là thách thức toàn cầu, G7 đồng lòng chặn việc né tránh các lệnh trừng phạt; Bình Nhưỡng lại thử vũ khí mới

Coi vấn đề Triều Tiên và Trung Quốc là thách thức toàn cầu, G7 đồng lòng chặn việc né tránh các lệnh trừng phạt; Bình Nhưỡng lại thử vũ khí mới

Coi vấn đề Triều Tiên và Trung Quốc là thách thức toàn cầu, G7 đồng lòng chặn việc né tránh các lệnh trừng phạt...
U23 Việt Nam vs U23 Malaysia: Chiến binh Sao Vàng cần làm gì để thêm nụ cười chiến thắng?

U23 Việt Nam vs U23 Malaysia: Chiến binh Sao Vàng cần làm gì để thêm nụ cười chiến thắng?

HLV Hoàng Anh Tuấn phải điều chỉnh một vài vấn đề cho U23 Việt Nam để có thể thắng U23 Malaysia ở lượt trận thứ 2, lấy vé tứ kết ...
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 20/4 và sáng 21/4: Lịch thi đấu VCK U23 châu Á 2024 - U23 Malaysia vs U23 Việt Nam; Cup FA - Man City vs Chelsea

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 20/4 và sáng 21/4: Lịch thi đấu VCK U23 châu Á 2024 - U23 Malaysia vs U23 Việt Nam; Cup FA - Man City vs Chelsea

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 20/4 và sáng 21/4: Lịch thi đấu VCK U23 châu Á 2024 - U23 Malaysia vs U23 Việt Nam; Serie A - Empoli ...
Diễn viên Midu đăng ảnh đẹp như nàng thơ

Diễn viên Midu đăng ảnh đẹp như nàng thơ

Bước sang tuổi 35, diễn viên Midu chuộng phong cách thời trang sang trọng, thanh lịch nhưng vẫn trẻ trung.
Coi vấn đề Triều Tiên và Trung Quốc là thách thức toàn cầu, G7 đồng lòng chặn việc né tránh các lệnh trừng phạt; Bình Nhưỡng lại thử vũ khí mới

Coi vấn đề Triều Tiên và Trung Quốc là thách thức toàn cầu, G7 đồng lòng chặn việc né tránh các lệnh trừng phạt; Bình Nhưỡng lại thử vũ khí mới

Coi vấn đề Triều Tiên và Trung Quốc là thách thức toàn cầu, G7 đồng lòng chặn việc né tránh các lệnh trừng phạt...
Ukraine lần đầu bắn hạ thành công máy bay ném bom chiến lược của Nga, Tổng thống Zelensky 'đánh tiếng' cần ít nhất 7 hệ thống phòng không Patriot

Ukraine lần đầu bắn hạ thành công máy bay ném bom chiến lược của Nga, Tổng thống Zelensky 'đánh tiếng' cần ít nhất 7 hệ thống phòng không Patriot

Ukraine lần đầu bắn hạ thành công máy bay ném bom chiến lược của Nga, Tổng thống Zelensky 'đánh tiếng' cần ít nhất 7 hệ thống phòng không Patriot.
Tổng Thư ký LHQ kêu gọi ngừng trả đũa tại Trung Đông, học giả quốc tế nói Israel và Iran đều đã kiềm chế

Tổng Thư ký LHQ kêu gọi ngừng trả đũa tại Trung Đông, học giả quốc tế nói Israel và Iran đều đã kiềm chế

Tổng Thư ký LHQ kêu gọi chấm dứt chu kỳ trả đũa tại Trung Đông, học giả quốc tế nói Israel và Iran đều đã kiềm chế...
Lào-Campuchia thắt chặt quan hệ láng giềng

Lào-Campuchia thắt chặt quan hệ láng giềng

Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith cùng Phu nhân Naly Sisoulith sẽ có chuyến thăm cấp nhà nước tới Campuchia vào tuần tới.
Thăm Indonesia, Ngoại trưởng Trung Quốc tìm cách tăng cường đầu tư sâu hơn vào một số lĩnh vực

Thăm Indonesia, Ngoại trưởng Trung Quốc tìm cách tăng cường đầu tư sâu hơn vào một số lĩnh vực

Indonesia và Trung Quốc tìm cách tăng cường hơn nữa quan hệ kinh tế thông qua đầu tư sâu hơn vào cơ sở hạ tầng, hạ nguồn, an ninh lương thực và quá trình chuyển ...
Ấn Độ sắp có tân Tư lệnh Hải quân, thông báo thử tên lửa hành trình tầm xa mới

Ấn Độ sắp có tân Tư lệnh Hải quân, thông báo thử tên lửa hành trình tầm xa mới

Hải quân Ấn Độ ra tuyên bố cho biết, chính phủ đã phê chuẩn Phó Đô đốc Dinesh Kumar Tripathi đảm nhận chức vụ Tư lệnh lực lượng này.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động