Hàn Quốc nghiên cứu kết nối trực tiếp bộ não con người với máy tính

Nhất Phong
Chính phủ Hàn Quốc đang nỗ lực xây dựng tiêu chuẩn hóa toàn cầu về dữ liệu giao diện giữa não người và máy tính để chiếm ưu thế trong lĩnh vực công nghệ này.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Hàn Quốc nghiên cứu kết nối trực tiếp bộ não con người với máy tính
BCI giúp kết nối trực tiếp bộ não con người với máy tính mà không cần bất kỳ tương tác vật lý nào. (Nguồn: GenK)

Ngày 11/9, Cơ quan Công nghệ và Tiêu chuẩn Hàn Quốc (KATS) thuộc Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc (MOTIE) cho biết Chính phủ Hàn Quốc đang nỗ lực xây dựng tiêu chuẩn hóa toàn cầu về dữ liệu giao diện giữa não người và máy tính (BCI) để chiếm ưu thế trong lĩnh vực công nghệ này.

Trong cuộc họp toàn thể vừa qua tại Hàng Châu (Trung Quốc) từ ngày 4-7/9, Ủy ban kỹ thuật chung về BCI của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) và Ủy ban Kỹ thuật Điện quốc tế (IEC) đã chấp thuận đề xuất trên của Hàn Quốc.

BCI giúp kết nối trực tiếp bộ não con người với máy tính mà không cần bất kỳ tương tác vật lý nào. Đây là một lĩnh vực non trẻ nhưng đầy hứa hẹn, cho phép con người điều khiển vật lý máy móc chỉ bằng suy nghĩ. Bằng cách cho phép những người khuyết tật thể chất có khả năng điều khiển máy móc, công nghệ này có thể được áp dụng cho nhiều ngành khác nhau như y học, sức khỏe và di chuyển. Các nước tiên tiến đang nỗ lực phát triển công nghệ BCI.

Đề xuất của Hàn Quốc được đưa ra trong bối cảnh ngành BCI toàn cầu đang gặp khó khăn do thiếu tính tương thích trong dữ liệu do các nhà sản xuất thiết bị liên quan đến BCI tạo ra. Bằng cách đặt lại dữ liệu về phiên bản có thể hoán đổi giữa các doanh nghiệp và quốc gia thông qua tiêu chuẩn hóa toàn cầu, vấn đề có thể được giải quyết và do đó thúc đẩy ngành cũng như giảm chi phí phát triển các thiết bị liên quan.

Hàn Quốc dự kiến sẽ dẫn đầu một nhóm làm việc mới được thành lập chuyên về dữ liệu. Trước đó, các nhóm làm việc thành lập sau khi Ủy ban kỹ thuật chung về BCI của ISO ra mắt vào tháng 6/2022 đều do Ấn Độ phụ trách.

Tính đến thời điểm hiện tại, ủy ban trên gồm 20 quốc gia thành viên, trong đó có Hàn Quốc, Mỹ, Vương quốc Anh, Ấn Độ, Trung Quốc và Nhật Bản.

Chủ tịch KATS Chin Chong-wook bày tỏ hy vọng Hàn Quốc sẽ nắm vai trò lãnh đạo trong giai đoạn đầu của quá trình tiêu chuẩn hóa toàn cầu BCI tại ủy ban chung và nhóm làm việc mới.

Sinh viên khoa Kinh tế Quốc tế, Học viện Ngoại giao tỏa sáng tại cuộc thi YICMG 2023

Sinh viên khoa Kinh tế Quốc tế, Học viện Ngoại giao tỏa sáng tại cuộc thi YICMG 2023

Vòng Chung kết Cuộc thi Sáng tạo Thanh thiếu niên về Quản trị và Phát triển lưu vực sông Mekong - Youth Innovation Competition on ...

Khởi động sân chơi lập trình “Tài năng công nghệ nhí - Minecraft Hackathon

Khởi động sân chơi lập trình “Tài năng công nghệ nhí - Minecraft Hackathon"

với chủ đề “Thành phố thông minh” (Smart City), sân chơi lập trình “Tài năng công nghệ nhí - Minecraft Hackathon” vừa chính thức được ...

Cuốn tiểu thuyết đầu tiên do nhà văn AI sáng tác sẽ phát hành vào ngày 25/8

Cuốn tiểu thuyết đầu tiên do nhà văn AI sáng tác sẽ phát hành vào ngày 25/8

Nhà xuất bản Parambook cho biết, cuốn tiểu thuyết mang tên The World from Now On (tạm dịch: Thế giới từ nay) do nhà văn ...

Điểm danh những quốc gia dẫn đầu về nghiên cứu khoa học

Điểm danh những quốc gia dẫn đầu về nghiên cứu khoa học

Mới đây, website tài chính Insider Monkey đã công bố xếp hạng 12 quốc gia tiên tiến nhất về nghiên cứu khoa học dựa trên ...

Nghiên cứu mới: Tiền có thể làm tăng hạnh phúc cho con người

Nghiên cứu mới: Tiền có thể làm tăng hạnh phúc cho con người

Nghiên cứu được công bố mới đây trên tạp chí Kỷ yếu của Viện Hàn lâm khoa học quốc gia Mỹ đã tiết lộ rằng, ...

(theo Korean Times)

Xem nhiều

Đọc thêm

Tiểu sử Tổng thống Bulgaria Rumen Radev - Nguyên thủ quốc gia đầu tiên được Chủ tịch nước Lương Cường tiếp đón chính thức tại Việt Nam

Tiểu sử Tổng thống Bulgaria Rumen Radev - Nguyên thủ quốc gia đầu tiên được Chủ tịch nước Lương Cường tiếp đón chính thức tại Việt Nam

Từ ngày 24-28/11, Tổng thống Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân sẽ thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường.
Báo cáo quốc gia lần thứ hai thể hiện trách nhiệm và nỗ lực của Việt Nam trong thực thi Công ước chống tra tấn

Báo cáo quốc gia lần thứ hai thể hiện trách nhiệm và nỗ lực của Việt Nam trong thực thi Công ước chống tra tấn

Ngày 22/11, Hội thảo 'Giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn' được tổ chức tại Hà Nội.
Vịnh Hạ Long và những lần được thế giới trao 'vương miện'

Vịnh Hạ Long và những lần được thế giới trao 'vương miện'

Cách đây gần 30 năm, ngày 17/12/1994, tại Thái Lan, lần đầu tiên Vịnh Hạ Long được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới.
Jaguar thay đổi logo, chuẩn bị 'lột xác' hoàn toàn

Jaguar thay đổi logo, chuẩn bị 'lột xác' hoàn toàn

Jaguar vừa thay đổi bộ nhận diện gồm logo và biểu tượng, chuẩn bị chuyển mình thành một thương hiệu xe điện hạng sang.
Lịch thi đấu của đội tuyển Việt Nam tại chuyến tập huấn Hàn Quốc

Lịch thi đấu của đội tuyển Việt Nam tại chuyến tập huấn Hàn Quốc

Thầy trò đội tuyển Việt Nam sẽ có đợt tập huấn 10 ngày tại Hàn Quốc với 3 trận đá tập nhằm kiểm tra, đánh giá lực lượng và hoàn ...
MG sẽ giới thiệu mẫu SUV 7 chỗ giá rẻ mới vào cuối năm 2025

MG sẽ giới thiệu mẫu SUV 7 chỗ giá rẻ mới vào cuối năm 2025

Hãng xe Trung Quốc MG dự kiến sẽ trình làng một mẫu SUV 7 chỗ giá rẻ hoàn toàn mới mang tên MG QS vào cuối năm 2025.
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đã bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm ngoại giao đường sắt tại đây.
Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử của “kỷ nguyên vươn mình".
Phiên bản di động