Nga - phương Tây: Rối lại càng rối

Căng thẳng liên quan đến vụ cựu điệp viên Nga bị đầu độc tại Anh đang khiến quan hệ giữa Moscow và các nước phương Tây phức tạp hơn bao giờ hết.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
nga phuong tay roi lai cang roi Tổng thống Putin: Cáo buộc Moscow liên quan đến vụ Skripal là hoang tưởng
nga phuong tay roi lai cang roi ​Thắng áp đảo, ông Putin lần thứ 4 đắc cử Tổng thống Nga

Tâm điểm của cộng đồng quốc tế trong những ngày này chính là diễn biến xung quanh hục hặc giữa Nga và phương Tây về vụ đầu độc cựu điệp viên Nga Sergei Skripal. Ngày 4/3/2018, ông này cùng con gái được tìm thấy trong tình trạng bất tỉnh và khó thở trên băng ghế gần một khu mua sắm tại vùng Salisbury, Anh. Cả hai đã nhanh chóng được điều trị, nhưng hiện vẫn đang trong tình trạng nguy kịch. Khám nghiệm ban đầu cho thấy ông Skripal và con gái đã bị đầu độc bởi độc tố thần kinh Novichok A-232, “đặc sản” của điệp viên Nga, được sản xuất trong giai đoạn 1971 – 1993.

Do đó, không có gì khó hiểu khi London nói riêng, cũng như Brussels và Washington nói chung, đã ngay lập tức “chĩa mũi dùi” về phía Kremlin, cho rằng Moscow đã điều động Tổng cục An ninh Liên bang (FSB) “khử” ông Skripal để bịt đầu mối. Tuy nhiên, suy đoán này đã gặp phải sự phản đối mạnh mẽ của Tổng thống Vladimir Putin khi ông cho rằng cáo buộc này là vô căn cứ và nhằm làm suy yếu, cô lập Nga. Những diễn biến “nóng” hiện nay cho thấy căng thẳng này sẽ tiếp tục chi phối quan hệ giữa Nga và phương Tây thời gian tới.

nga phuong tay roi lai cang roi
Tổng thống Nga Vladimir Putin (trái) và Thủ tướng Anh Theresa May (phải). (Nguồn: AP/Reuters)

Ngọn lửa bùng cháy

Ngay sau vụ việc, Thủ tướng Anh Theresa May đã dùng những lời lẽ mạnh mẽ nhất nhắm vào Tổng thống Nga Vladimir Putin, cho rằng các điệp viên Moscow “là nghi phạm số một” với hành vi xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của London và sẽ có động thái đáp trả. Nói là làm, ngày 26/3, trong một tuyên bố đồng thuận hiếm hoi thời hậu Brexit, Liên minh châu Âu (EU) và Anh thông báo sẽ trục xuất một số lượng lớn các quan chức ngoại giao Nga, được cho là gián điệp hoạt động tại châu Âu, đồng thời xem xét tẩy chay World Cup 2018 tới tại xứ Bạch Dương.

Cùng ngày, Washington cũng có động thái tương tự với 60 nhà ngoại giao Nga, đưa con số này lên tới 130 người. Ngày 26/3, Thư ký báo chí Nhà Trắng Sarah Huckabee Sanders khẳng định: “Hành động mới nhất của các điệp viên Nga tại Anh nằm trong chuỗi những hoạt động gây bất ổn trên toàn thế giới. Với động thái này, Washington cùng những đồng minh và đối tác muốn Moscow hiểu rõ rằng Kremlin phải hứng chịu hậu quả cho những hành động của mình”. Mỹ cũng đã đóng cửa tạm thời Tổng Lãnh sự quán Nga tại Seattle.

Đối mặt với làn sóng phản đối, song Nga vẫn không hề nao núng. Tổng thống Vladimir Putin đã nhanh chóng tuyên bố sẽ “có những hành động đáp trả… động thái thiếu thân thiện” đến từ các quốc gia phương Tây. Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov thì cho rằng đây là “kết quả của những áp lực chính trị và kinh tế, vốn là vũ khí chủ chốt của Washington trên chính trường quốc tế nhân cái gọi là vụ việc Skripal” và cam kết sẽ đáp trả bằng động thái tương tự, trước mắt là trục xuất ít nhất 100 nhà ngoại giao đến từ những nước phản đối. Những diễn biến “ăn miếng trả miếng” này ngày càng khiến quan hệ giữa Moscow và phương Tây đi vào ngõ cụt.

Bổn cũ soạn lại?

Tuy nhiên, cần nhớ rằng đây không phải là lần đầu tiên diễn ra những vụ việc như vậy. Trước vụ việc của ông Skripal, tháng 11/2006, cộng đồng quốc tế cũng đã một phen chấn động khi cựu điệp viên Nga Alexander Litvinenko đã bị đầu độc bằng đồng vị phóng xạ Polonium-210 khi đang tị nạn tại Anh. Từng làm việc trong FSB, nắm giữ nhiều bí mật liên quan của chính giới Nga trước khi đào tẩu sang Anh, ông Litvinenko được cho là đã bị các đồng nghiệp cũ “ra tay” nhằm bịt đầu mối, nhất là khi ông liên tục viết sách kể về thời gian “công tác” tại Moscow và nghe lệnh của Tổng thống Putin. Cái chết của ông Litvinenko đã khiến mối bang giao giữa Moscow và London nguội lạnh trong một thời gian dài, với những động thái trục xuất quan chức ngoại giao và đóng băng quan hệ.

Tương tự, việc cựu điệp viên Nga Skripal và con gái bị đầu độc sẽ một lần nữa khiến quan hệ Nga và phương Tây rơi vào bế tắc, thậm chí nghiêm trọng hơn lần trước, nhất là khi hai bên đang có nhiều xung đột về lợi ích. Vấn đề chủ quyền Crimea vẫn tiếp tục chia rẽ Moscow và Brussels, nhất là khi Kremlin và tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thường xuyên tổ chức các cuộc tập trận quân sự dọc biên giới Ukraine nhằm răn đe lẫn nhau. Bên cạnh đó, EU tiếp tục duy trì các lệnh cấm vận Nga, khiến cho quá trình hồi phục kinh tế của Moscow gặp không ít khó khăn.

Trong khi đó, cuộc “thánh chiến” chống lại sự can thiệp của Nga vào bầu cử Mỹ năm 2016 vẫn đang trên đà mở rộng và chưa có dấu hiệu dừng lại. Quan trọng hơn, Washington cùng lực lượng nổi dậy đang tỏ ra yếu thế trên chiến trường Syria trước quân đội của Tổng thống Bashar al-Assad được Moscow hậu thuẫn. Thêm vào đó, Ngoại trưởng Mike Pompeo và Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ John Bolton mới được bổ nhiệm đều là những người có quan điểm rất cứng rắn với Kremlin. Do đó, động thái trục xuất các nhà ngoại giao Nga có thể khiến Mỹ lấy lại phần nào vị thế trên bàn cờ địa chính trị và khẳng định thái độ không khoan nhượng với bất kì hành động nào gây tổn hại tới lợi ích của Washington và đồng minh. Những lời qua tiếng lại, lệnh trừng phạt hay đe dọa trục xuất ngày một đan xen, khiến mối quan hệ giữa Nga và các nước phương Tây rối lại càng rối.

nga phuong tay roi lai cang roi Ônh Trump tuyến bố sẽ gặp ông Putin trong tương lai gần

Ngày 20/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố ông có thể gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin trong một tương lai không xa, nhằm ...

nga phuong tay roi lai cang roi Putinomics 2.0 sẽ có khác biệt

Tiến dần tới khả năng tái cử nhiệm kỳ thứ 4, thời gian cầm quyền ở điện Kremlin của đương kim Tổng thống Nga Vladimir ...

nga phuong tay roi lai cang roi Nga khẳng định lập trường ủng hộ Palestine

Tại cuộc hội đàm với Tổng thống Palestine Mahmud Abbas tại Moscow ngày 12/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin thông báo ông đã thảo luận ...

Minh Vương

Đọc thêm

Giá vàng hôm nay 24/12/2024: Giá vàng trong nước ngược chiều thế giới, BRICS ấp ủ kế hoạch 'được bảo chứng bằng vàng'

Giá vàng hôm nay 24/12/2024: Giá vàng trong nước ngược chiều thế giới, BRICS ấp ủ kế hoạch 'được bảo chứng bằng vàng'

Giá vàng hôm nay 24/12/2024, Giá vàng trong nước đi lên trong khi thế giới giảm nhẹ. BRICS ấp ủ loại tiền kỹ thuật số được bảo chứng bằng vàng.
Kênh đào Panama - chứng nhân lịch sử ‘ba chìm bảy nổi’ trong thế sự xoay vần

Kênh đào Panama - chứng nhân lịch sử ‘ba chìm bảy nổi’ trong thế sự xoay vần

Sau những biến cố lịch sử trong quá khứ, Kênh đào Panama đã trải qua hơn 2 thập kỷ bình yên cho đến ngày 21/12.
Kết quả bóng đá hôm nay 24/12 (mới nhất)

Kết quả bóng đá hôm nay 24/12 (mới nhất)

Xem kết quả bóng đá đêm qua và hôm nay 24/12. KQBĐ hôm nay của Cup C1, Ngoại hạng Anh, La Liga, Serie A, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Đức, ...
Bất động sản: Thị trường chứng kiến ‘nghịch lý’ thú vị, nhiều dự án chung cư ‘cháy hàng’, phân khúc giá 50 triệu đồng/m2 sẽ biến mất

Bất động sản: Thị trường chứng kiến ‘nghịch lý’ thú vị, nhiều dự án chung cư ‘cháy hàng’, phân khúc giá 50 triệu đồng/m2 sẽ biến mất

Thị trường chứng kiến 'nghịch lý' thú vị, các dự án chung cư ở Hà Nội giao dịch tốt, thậm chí 'cháy hàng'… là những tin bất động sản (BĐS) ...
Triển lãm ‘Miền thương’ ghi lại vẻ đẹp dung dị của thiên nhiên, cuộc sống và con người

Triển lãm ‘Miền thương’ ghi lại vẻ đẹp dung dị của thiên nhiên, cuộc sống và con người

Triển lãm 'Miền thương' của nhóm hoạ sĩ Trần Thị Trường, Lê Thiếu Ngân, Nguyễn Thị Huyền và Nguyễn Bá Thanh vừa khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt ...
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 24/12 và sáng 25/12: Lịch thi đấu Cup quốc gia Jordan - Mgaear Al Sarhan vs Al-Faisaly; VĐQG Ai Cập -  ZED FC vs ENPPI

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 24/12 và sáng 25/12: Lịch thi đấu Cup quốc gia Jordan - Mgaear Al Sarhan vs Al-Faisaly; VĐQG Ai Cập - ZED FC vs ENPPI

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 24/12 và sáng 25/12: Lịch thi đấu Cup quốc gia Jordan - Mgaear Al Sarhan vs Al-Faisaly; Hạng 2 Azerbaijan...
Tình hình Syria: Các nước bắn tiếng tới chính quyền lâm thời, một quốc gia muốn 'rót tiền'

Tình hình Syria: Các nước bắn tiếng tới chính quyền lâm thời, một quốc gia muốn 'rót tiền'

Một số quốc gia cử phái đoàn cũng như tỏ thiện chí đối với chính quyền lâm thời ở Syria, sau sự sụp đổ của chính quyền al-Assad hôm 8/12.
Nga tuyên bố sẽ đưa quân đến sát sườn NATO

Nga tuyên bố sẽ đưa quân đến sát sườn NATO

Nga sẵn sàng đối mặt với bất kỳ mối đe dọa nào nếu chúng đến từ hai thành viên mới nhất của NATO là Thụy Điển và Phần Lan.
Điểm tin thế giới sáng 24/12: Hàn Quốc sắp luận tội Tổng thống, Pháp tổ chức quốc tang, 'tương lai màu xám' của kinh tế Anh

Điểm tin thế giới sáng 24/12: Hàn Quốc sắp luận tội Tổng thống, Pháp tổ chức quốc tang, 'tương lai màu xám' của kinh tế Anh

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 24/12.
Tin thế giới 23/12: Vụ nổ rung chuyển ở Nga, một nước EU cảnh báo các đồng minh hậu quả vì 'ảo tưởng' về Ukraine, Panama đáp trả ông Trump

Tin thế giới 23/12: Vụ nổ rung chuyển ở Nga, một nước EU cảnh báo các đồng minh hậu quả vì 'ảo tưởng' về Ukraine, Panama đáp trả ông Trump

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24h.
Ba nước Sahel đồng lòng 'dứt áo ra đi' khỏi ECOWAS, đặt quân đội ở mức báo động tối đa

Ba nước Sahel đồng lòng 'dứt áo ra đi' khỏi ECOWAS, đặt quân đội ở mức báo động tối đa

Mali, Niger và Burkina Faso bác thời hạn do ECOWAS đưa ra để 3 quốc gia Sahel thay đổi quyết định trước khi chính thức rút lui khỏi tổ chức này.
Quân đội Philippines 'nhắm' thương vụ hệ thống tên lửa với Mỹ

Quân đội Philippines 'nhắm' thương vụ hệ thống tên lửa với Mỹ

Ngày 23/12, Philippines tuyên bố có kế hoạch mua hệ thống tên lửa Typhon của Mỹ để bảo vệ lợi ích trên biển của nước này.
Kênh đào Panama - chứng nhân lịch sử ‘ba chìm bảy nổi’ trong thế sự xoay vần

Kênh đào Panama - chứng nhân lịch sử ‘ba chìm bảy nổi’ trong thế sự xoay vần

Sau những biến cố lịch sử trong quá khứ, Kênh đào Panama đã trải qua hơn 2 thập kỷ bình yên cho đến ngày 21/12.
Từ thiết quân luật đến luận tội

Từ thiết quân luật đến luận tội

Cụm từ 'thiết quân luật' từ lâu đã bị coi là điều cấm kỵ ở Hàn Quốc do vết thương mà lệnh này mang lại trong lịch sử.
Cập nhật kho vũ khí hạt nhân toàn 'hàng khủng' của Nga

Cập nhật kho vũ khí hạt nhân toàn 'hàng khủng' của Nga

Sau khi Nga tiến hành cuộc tấn công vào Ukraine bằng tên lửa đạn đạo Oreshnik, kho vũ khí hạt nhân của nước này được quan tâm hơn bao giờ hết.
'Ván cờ' Syria: Làm rõ 'người chơi’ chính, ai là ai của ai?

'Ván cờ' Syria: Làm rõ 'người chơi’ chính, ai là ai của ai?

Cuộc nội chiến kéo dài ở Syria đã thu hút sự chú ý của thế giới sau khi lực lượng nổi dậy bất ngờ chiếm giữ hầu hết Aleppo.
Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 2): Công cụ hạt nhân hủy diệt hàng loạt liệu có đám gờm hơn một nỗi khiếp sợ vô hình?

Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 2): Công cụ hạt nhân hủy diệt hàng loạt liệu có đám gờm hơn một nỗi khiếp sợ vô hình?

Vũ khí hạt nhân đặc biệt nổi bật vì sự hủy diệt tuyệt đối và khả năng đe dọa toàn cầu, song vẫn có những công cụ khác có sức phá hủy kinh hoàng.
Giải mã tên lửa Oreshnik mà Nga mới 'trình làng' trong cuộc tấn công vào Ukraine

Giải mã tên lửa Oreshnik mà Nga mới 'trình làng' trong cuộc tấn công vào Ukraine

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Mosco sẽ tiếp tục thử nghiệm tên lửa Oreshnik trong chiến đấu sau khi dùng để tấn công Ukraine ngày 21/11.
Truyền thông quốc tế đưa tin đậm nét về Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Truyền thông quốc tế đưa tin đậm nét về Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 đã thu hút sự chú ý lớn từ truyền thông quốc tế, khẳng định vị thế của Việt Nam trong hợp tác quốc phòng toàn cầu.
Ukraine tăng gia sản xuất vũ khí tầm xa 'cây nhà lá vườn' để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga

Ukraine tăng gia sản xuất vũ khí tầm xa 'cây nhà lá vườn' để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga

Để giảm phụ thuộc viện trợ quân sự phương Tây và tăng khả năng phản công, Ukraine đang mở rộng kho vũ khí tầm xa có thể tấn công lãnh thổ Nga.
Ấn Độ-Indonesia: Làm sâu sắc nền tảng của tầm nhìn chung về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Ấn Độ-Indonesia: Làm sâu sắc nền tảng của tầm nhìn chung về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Khi Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nổi lên như tâm chấn địa chính trị của thế kỷ XXI, Ấn Độ và Indonesia thúc đẩy quan hệ đối tác hàng hải chiến lược.
Nga và 'biến cố' Syria: Chấp nhận tổn thất lớn, bước lùi tạm thời vì đại cục

Nga và 'biến cố' Syria: Chấp nhận tổn thất lớn, bước lùi tạm thời vì đại cục

Mặc dù sự sụp đổ của chính quyền đồng minh ở Syria là tổn thất khó bù đắp đối với Nga nhưng Moscow có thể không còn lựa chọn nào khác.
Bất định đối thoại hạt nhân Iran dưới nhiệm kỳ Tổng thống Trump 2.0

Bất định đối thoại hạt nhân Iran dưới nhiệm kỳ Tổng thống Trump 2.0

Với màn “tái xuất” của ông Donald Trump trong nhiệm kỳ mới, quan hệ Mỹ-Iran sẽ chứng kiến nhiều biến động trong đối thoại hạt nhân, góp phần định hình nên tác động lâu dài ...
Tình hình Syria: Một bàn tay không vỗ lên thành tiếng, vén màn người đứng sau

Tình hình Syria: Một bàn tay không vỗ lên thành tiếng, vén màn người đứng sau

Những toan tính về Syria chưa khi nào nguôi trong nội bộ Thổ Nhĩ Kỳ. Cân đối tình hình, Ankara có những hành động táo bạo hơn.
Phiên bản di động