Ngày trên Trái Đất đang dài ra chậm hơn so với tính toán

Đó là kết quả của một nghiên cứu do các nhà khoa học Anh công bố ngày 7/12.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
ngay tren trai dat dang dai them voi toc do cham hon tinh toan Biến đổi khí hậu có thể gây ra những vụ lở tuyết khủng khiếp
ngay tren trai dat dang dai them voi toc do cham hon tinh toan Nhiệt độ Trái đất cao làm tăng nguy cơ lũ lụt ở Himalaya

Theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí khoa học Proceedings of the Royal Society A., trong vòng 2700 năm qua, ngày trung bình trên Trái Đất đã dài ra với tốc độ 1,8 mili-giây sau mỗi thế kỷ. Con số này thấp hơn "đáng kể" so với tốc độ 2,3 mili-giây mỗi thế kỷ được tính toán trước đó dựa trên sức níu từ lực hấp dẫn của Mặt Trăng đối với Trái Đất - yếu tố gây ra hiện tượng thủy triều của các đại dương. Như vậy, sẽ phải mất 3,3 triệu năm nữa để một ngày trên Trái Đất dài thêm 1 phút so với hiện nay.

ngay tren trai dat dang dai them voi toc do cham hon tinh toan
Như vậy, sẽ phải mất 3,3 triệu năm nữa để một ngày trên Trái Đất dài thêm 1 phút so với hiện nay. (Nguồn: NASA)

Với nghiên cứu vừa được công bố, nhà thiên văn học Leslie Morrison thuộc Đài Thiên văn Greenwich Hoàng gia (Anh) và nhóm của mình đã sử dụng các lý thuyết lực hấp dẫn về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, và của Mặt Trăng quanh Trái Đất, để tính toán thời điểm xảy ra các hiện tượng nhật thực và nguyệt thực khi quan sát từ Trái Đất. Sau đó các nhà khoa học xác định các vị trí trên Trái Đất được cho là có thể quan sát rõ nhất các hiện tượng này và so sánh chúng với những ghi nhận về nhật thực và nguyệt thực được ghi chép trong các thư tịch của người Babylon, Trung Quốc, Hy Lạp và Arab cổ đại cũng như các nhà khoa học châu Âu thời Trung cổ.

Trong quá trình đối chiếu, nhóm nghiên cứu đã phát hiện ra những điểm không tương thích giữa các vị trí quan sát nguyệt thực, nhật thực theo tính toán và những vị trí thực tế mà các nhà thiên văn học cổ đại đã quan sát được các hiện tượng này trong lịch sử. Các nhà nghiên cứu kết luận những điểm không tương thích này cho thấy sự thay đổi về tốc độ quay của Trái Đất tính từ năm 720 trước Công nguyên, thời điểm xuất hiện những ghi chép đầu tiên của con người về các hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.

Giới khoa học cho rằng các yếu tố tác động đến tốc độ quay của Trái Đất bao gồm sức níu từ Mặt Trăng, sự thay đổi hình dáng của Trái Đất do chóp băng ở hai cực thu nhỏ lại kể từ kỷ Băng Hà gần đây nhất, tương tác điện từ giữa lớp vỏ và lõi Trái Đất, cùng sự thay đổi của mực nước biển.

ngay tren trai dat dang dai them voi toc do cham hon tinh toan Biến đổi khí hậu nghiêm trọng đến mức nào?

Biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái trên Trái Đất và tác động trực tiếp tới đời sống hàng ngày ...

ngay tren trai dat dang dai them voi toc do cham hon tinh toan Hình ảnh: Trái đất nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS

Phi hành gia người Anh Tim Peake đã chụp hơn 150 bức ảnh về các quốc gia, thành phố trên trái đất từ Trạm Vũ ...

ngay tren trai dat dang dai them voi toc do cham hon tinh toan NASA lên kế hoạch tạo ra một Mặt Trăng cho Mặt Trăng của Trái Đất

NASA đang có kế hoạch đưa một tiểu hành tinh vào quỹ đạo của Mặt Trăng. Việc này sẽ được tiến hành bằng cách nào? NASA ...

Thục Phương (theo Astronomy Magazine)

Bài viết cùng chủ đề

Biến đổi khí hậu

Xem nhiều

Đọc thêm

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Chủ tịch Quốc hội khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ Việt Nam-Campuchia.
Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Tổng Bí thư tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phát triển Nông thôn, Chủ tịch đảng UMNO và các lãnh đạo cấp cao trong Liên minh cầm quyền tại Malaysia.
Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Phu nhân Ngô Phương Ly bày tỏ sự cảm phục, quý trọng tinh thần yêu nghề, hết lòng chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân của các y sĩ, ...
Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm ...
Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị Petronas sớm xây dựng chiến lược, thúc đẩy đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, tăng cường hợp tác trên lĩnh vực năng ...
Đợt trục xuất lớn nhất lịch sử nước Mỹ cận kề, lao động nhập cư phấp phỏng trước giờ G

Đợt trục xuất lớn nhất lịch sử nước Mỹ cận kề, lao động nhập cư phấp phỏng trước giờ G

Các ngành công nghiệp như nông nghiệp, giải trí và khách sạn...có thể là những ngành chịu tác động lớn nhất bởi lệnh trục xuất lao động nhập cư của ...
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động