Ngoại giao thảm họa: Chất xúc tác chưa được tận dụng

Thảm họa từ thiên nhiên hay con người đều gây ra nhiều trở ngại cho hoạt động dân sinh trong nước và quốc tế. Nhưng thế giới lại chưa có kênh ngoại giao hiệu quả nào để giải quyết vấn đề này.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
ngoai giao tham hoa chat xuc tac chua duoc tan dung Ngoại giao nhân dân vun đắp quan hệ hữu nghị Việt Nam-Philippines
ngoai giao tham hoa chat xuc tac chua duoc tan dung “Ngoại giao phát thanh” nơi vùng biên

Nhắc đến các thảm họa, có hai công tác phải làm: các hoạt động trước thảm họa như dự báo, lên kế hoạch, chuẩn bị trước và giảm thiểu thiệt hại khi thảm họa xảy ra. Còn lại là các hoạt động sau thảm họa như giải quyết khủng hoảng, tái thiết và phục hồi.

Về cơ bản, để thực hiện tốt hai công tác này, nhân loại cần tập trung giải quyết những nguyên nhân gốc rễ gây ra những thiệt hại thảm khốc khi thảm họa diễn ra như sự bất bình đẳng trong phân phối cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ cứu nạn: những đối tượng dễ bị tổn thương ngày càng thiếu thốn trong khi nhiều chính phủ coi trọng lợi ích ngắn hạn hơn là an toàn lâu dài. Ngoại giao thảm họa cũng ngày càng quan trọng với nhiệm vụ thúc đẩy giải quyết các vấn đề cốt lõi này.

Chất xúc tác ngoại giao

Đã có nhiều nghiên cứu về các trường hợp ngoại giao thảm họa trên toàn thế giới trong nhiều năm qua, từ động đất, lũ lụt đến các thảm họa như tai nạn tàu hỏa hay ngộ độc trên diện rộng. Song hành với đó là nhiều kênh ngoại giao khác nhau, từ song phương, đa phương đến việc sử dụng các tổ chức quốc tế liên chính phủ hay phi chính phủ. 

ngoai giao tham hoa chat xuc tac chua duoc tan dung
Ảnh minh họa. (Nguồn: ISN Blog).

Qua nghiên cứu, giới học giả không tìm thấy một sáng kiến ngoại giao mới nào liên quan đến thảm họa được đưa ra. Điều đó có nghĩa là ngoại giao thảm họa không phải là một kênh ngoại giao riêng biệt mà được sử dụng như một chất xúc tác để thúc đẩy các liên kết văn hóa, đàm phán ngoại giao, tương tác trong các tổ chức đa phương hay liên kết kinh tế trước đó. Ngoại giao thảm họa sẽ là cầu nối gắn kết những mối liên hệ kinh tế, chính trị, văn hóa… giữa các quốc gia, hoặc các chính phủ và yếu tố phi nhà nước khác cùng chung tay khắc phục các vấn đề mà thảm họa gây ra cho đất nước, khu vực mình sinh sống.

Tuy nhiên, các hoạt động ngoại giao thảm họa cũng chỉ có ảnh hưởng trong thời gian ngắn (vài tuần hoặc vài tháng) bởi sớm muộn sẽ có các yếu tố và hành động phi thảm họa khác đi kèm tác động đến các quyết sách ngoại giao trước đó và khiến các mục tiêu nhân đạo ban đầu bị lu mờ. Các yếu tố này có thể là sự bất hòa trong lịch sử, bất đồng chính trị, xung đột giữa các lãnh đạo hay một thảm họa khác diễn ra khiến kênh ngoại giao thảm họa đang được tiến hành bị cản trở.

Bài học từ Philippines

Philippines có rất nhiều hoạt động ngoại giao thảm họa trong những thập kỷ gần đây. Kinh nghiệm từ Manila chắc chắn sẽ rất hữu ích để làm nổi bật sự tương tác giữa giảm thiểu rủi ro thảm họa và xung đột chính trị cho nền ngoại giao thảm họa của toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương và hơn thế nữa.

Với hơn 7.000 hòn đảo lớn nhỏ, Philippines thường xuyên gặp thiên tai, đa dạng từ phạm vi cho đến quy mô, như động đất, núi lửa, bão và lở đất. Dù lớn hay nhỏ, các thảm họa này đều ảnh hưởng đến các khu vực có nhiều xung đột của quần đảo này.

Từ thế kỷ XX, Philippines đã gánh chịu các cuộc xung đột giữa người Công giáo và người Hồi giáo ở quần đảo Midanao ở phía Nam Philippines, với sự tham gia của nhiều nhóm phiến quân như tổ chức Hồi giáo Abu Sayyaf hay Mặt trận Giải phóng Dân tộc Moro (MNLF). Các cuộc xung đột giữa các lực lượng vũ trang Philippines (AFP) và các phiến quân đã dẫn đến nhiều thương vong cũng như suy thoái môi trường, bất ổn chính trị cho đất nước.

Mặc dù tình trạng thù địch lâu dài, các vấn đề thảm họa, dù lớn hay nhỏ, đều khiến các bên ngừng bắn. Cuối năm 2004, bốn cơn bão liên tiếp càn quét tỉnh Quezon gây lũ lụt và lở đất khiến hơn 1.000 người chết buộc AFP và nhóm phiến quân Quân đội nhân dân mới (NPA) phải ngừng bắn. Tuy vậy, lệnh ngừng bắn không kéo dài được quá vài tuần. Điều tương tự cũng xảy ra vào các năm 2006 và năm 2010, khi núi lửa Bulusan phun trào. Hai bên chỉ duy trì lệnh ngừng bắn vào thời điểm phân phát hàng cứu trợ hay núi lửa đang tiếp tục phun trào.

Tất nhiên, vào thời điểm xảy ra thảm họa, cả phe nổi dậy và chính phủ đều nhanh chóng thực hiện hoạt động cứu trợ nhân đạo để gia tăng ảnh hưởng cũng như sự tin tưởng của người dân. Tuy nhiên, hai phe cũng đồng thời tuyên truyền đổ lỗi cho nhau nhằm hạ thấp uy tín và gây thù hằn trong nhân dân. Ví dụ, trong thảm họa lở đất năm 2004, chính phủ Philippines cáo buộc NPA khai thác gỗ bất hợp pháp khiến các vụ sạt lở diễn ra. Trong khi đó, phe nổi dậy cũng lên án chính phủ cho phép khai thác gỗ thương mại và khai mỏ khiến ảnh hưởng đến môi trường. Cả hai bên đã sớm phung phí cơ hội giảm thiểu thiệt hại do thảm họa gây ra để lao vào một cuộc xung đột khác.

Các khu vực khác cần sớm học hỏi và rút kinh nghiệm từ thất bại của ngoại giao thảm họa trên. Các chính trị gia sẽ cân nhắc nhiều tiêu chí như hệ tư tưởng, nguồn lực, tham vọng quyền lực,… để quyết định xem có nên hợp tác với các bên để giải quyết vấn đề chung hay không. Không có quy tắc nào yêu cầu các hoạt động ngoại giao phải hướng tới hòa giải, xích lại gần nhau hoặc giảm nhẹ rủi ro thảm họa.

Trong thực tế, ngoại giao luôn chịu ảnh hưởng của nhiều bên và ngoại giao thiên tai có bị ức chế hay hỗ trợ đều nhờ vào lợi ích của mỗi bên. Do đó, ngoại giao thảm họa không phải là một sáng kiến chỉ cần đưa ra và thực hiện, nó là một quá trình lâu dài và đa dạng cần đến sự chung tay góp sức của nhiều cá nhân, tổ chức trong nước và quốc tế.

ngoai giao tham hoa chat xuc tac chua duoc tan dung Philippines - Việt Nam: Sắc thái mới cho tình bạn bền vững

40 năm quan hệ ngoại giao giữa Philippines và Việt Nam (12/7/1976-12/7/2016) đã chứng kiến sự phát triển liên tục trong hợp tác trên các lĩnh ...

ngoai giao tham hoa chat xuc tac chua duoc tan dung “Vũ khí” mạnh mẽ và nhân đạo

Nếu như vaccine được xem là biện pháp bảo vệ cơ thể hiệu quả nhất từng được con người tạo ra thì ngoại giao vaccine cũng ...

ngoai giao tham hoa chat xuc tac chua duoc tan dung Kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Thụy Sĩ

Tối 7/7, Tổng Lãnh sự quán Thụy Sĩ tại Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lễ kỷ niệm 45 năm ngày thiết lập quan ...

Minh Tuấn (theo Middle East Institute - MEI)

Đọc thêm

Mẹ bạn trai ca ngợi tài năng âm nhạc của Taylor Swift

Mẹ bạn trai ca ngợi tài năng âm nhạc của Taylor Swift

Bà Donna Kelce - mẹ của cầu thủ bóng bầu dục Travis Kelce - dành nhiều lời khen cho album mới của nữ ca sĩ Taylor Swift.
Mỹ liệt UAV cảm tử của Nga vào 'danh sách nguy hiểm nhất'

Mỹ liệt UAV cảm tử của Nga vào 'danh sách nguy hiểm nhất'

Máy bay không người lái (UAV) cảm tử Lancet của Nga được sử dụng thành công trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Chuyển nhượng bóng đá: HLV Xavi đồng ý ở lại dẫn dắt Barca đến mùa Hè 2025

Chuyển nhượng bóng đá: HLV Xavi đồng ý ở lại dẫn dắt Barca đến mùa Hè 2025

HLV Xavi đổi ý không rời Barca vào cuối mùa giải này, thay vào đó tiếp tục ngồi ‘ghế nóng’ cho đến hết hợp đồng vào Hè năm sau (2025).
Land Cruiser Prado 2024 bất ngờ ‘đội giá’ lên đến 21.000 USD ở Mỹ

Land Cruiser Prado 2024 bất ngờ ‘đội giá’ lên đến 21.000 USD ở Mỹ

Một số đại lý Toyota ở bang California, Mỹ đang đội giá xe Land Cruiser Prado 2024 lên tới 21.000 USD so với giá niêm yết của hãng.
Giá cà phê hôm nay 25/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng sốc, chưa có điểm dừng, chuyên gia nói về khả năng giá robusta miễn nhiễm mọi yếu tố kỹ thuật

Giá cà phê hôm nay 25/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng sốc, chưa có điểm dừng, chuyên gia nói về khả năng giá robusta miễn nhiễm mọi yếu tố kỹ thuật

Giá cà phê hôm nay 25/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng sốc, chưa có điểm dừng, chuyên gia nói về khả năng giá robusta miễn nhiễm mọi yếu tố ...
Houthi lại tấn công các tàu chiến gần Biển Đỏ

Houthi lại tấn công các tàu chiến gần Biển Đỏ

Lực lượng Houthi ở Yemen đã lên tiếng thừa nhận thực hiện 3 vụ tấn công nhằm vào hai tàu của Mỹ ở Vịnh Aden và một tàu Israel ở ...
Houthi lại tấn công các tàu chiến gần Biển Đỏ

Houthi lại tấn công các tàu chiến gần Biển Đỏ

Lực lượng Houthi ở Yemen đã lên tiếng thừa nhận thực hiện 3 vụ tấn công nhằm vào hai tàu của Mỹ ở Vịnh Aden và một tàu Israel ở Ấn Độ Dương.
Bầu cử tổng thống CH Bắc Macedonia: 'Phép thử' cho cuộc đua lớn, ứng cử viên đối lập tạm dẫn trước

Bầu cử tổng thống CH Bắc Macedonia: 'Phép thử' cho cuộc đua lớn, ứng cử viên đối lập tạm dẫn trước

Nhiều khả năng, cuộc bầu cử tổng thống CH Bắc Macedonia có thể phải bước sang vòng 2 giữa hai ứng cử viên dẫn đầu, dự kiến diễn ra vào ngày 8/5.
Nga phủ quyết dự thảo về chống chạy đua vũ trang trong không gian ở HĐBA

Nga phủ quyết dự thảo về chống chạy đua vũ trang trong không gian ở HĐBA

Bản dự thảo nghị quyết về chống chạy đua vũ trang trong không gian giành được 13 phiếu thuận, Nga phủ quyết và Trung Quốc bỏ phiếu trắng.
Chất 'xúc tác' bất ngờ khiến Triều Tiên tăng cường sức mạnh quân sự, Mỹ thể hiện vai trò 'anh cả' trong mối quan hệ với Hàn-Nhật

Chất 'xúc tác' bất ngờ khiến Triều Tiên tăng cường sức mạnh quân sự, Mỹ thể hiện vai trò 'anh cả' trong mối quan hệ với Hàn-Nhật

Triều Tiên tuyên bố sẽ tăng cường hành động nhằm duy trì sức mạnh quân sự, bất chấp áp lực trừng phạt của Mỹ.
Tình hình Ukraine: Thừa nhận Nga sẽ đạt được thành công mới, Mỹ dồn dập 'bơm' thêm vũ khí, Tổng thống Biden ký ban hành luật viện trợ

Tình hình Ukraine: Thừa nhận Nga sẽ đạt được thành công mới, Mỹ dồn dập 'bơm' thêm vũ khí, Tổng thống Biden ký ban hành luật viện trợ

Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ thừa nhận, khả năng quân đội Nga sẽ đạt được những thành công mới vào những tuần tới trong chiến dịch ở Ukraine.
Israel chỉ còn chờ một mệnh lệnh tấn công ở Rafah, Ai Cập cảnh báo đanh thép

Israel chỉ còn chờ một mệnh lệnh tấn công ở Rafah, Ai Cập cảnh báo đanh thép

Israel sẽ lập tức phát động chiến dịch tấn công Rafah ngay khi được Thủ tướng nước này Benjamin Netanyahu 'bật đèn xanh'.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động