Ngoài S-400 mua của Nga, sức mạnh phòng thủ tên lửa của Ấn Độ 'khủng' cỡ nào?

Trường Phan
Các tên lửa BDM bản địa của Ấn Độ cùng với S-400 mua của Nga sẽ cung cấp khả năng phòng thủ cần thiết, giúp quốc gia Nam Á chống lại bất kỳ hành động xâm lược nào từ nước ngoài.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Bệ phóng tên lửa S-400 của Nga sắp về đến Ấn Độ. (Nguồn: Eur Asian Times)
Hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga sắp về đến Ấn Độ. (Nguồn: Eur Asian Times)

Lớp phòng thủ kép chắc chắn

Ấn Độ bắt đầu phát triển hệ thống phòng không vào năm 1999, một năm sau khi nước này và Pakistan tiến hành các vụ thử hạt nhân.

Hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo hai tầng hay còn gọi là Hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo hai giai đoạn (BCMD) của Ấn Độ bao gồm lớp phòng không Prithvi (PAD) đối phó với các mục tiêu tầm thấp (15-30 km) và lớp phòng không tiên tiến (AAD) để đánh chặn tầm cao (50-80 km). Ngoài ra còn có các radar theo dõi và cảnh báo sớm để bổ sung cho hệ thống này.

Theo lý thuyết, quá trình thử nghiệm được chia thành 2 giai đoạn. Giai đoạn I tập trung vào việc bảo vệ chống lại các tên lửa đang lao tới từ bên trong bầu khí quyển của Trái đất, trong khi giai đoạn II giải quyết bên ngoài bầu khí quyển của Trái đất.

Tên lửa PAD được thử nghiệm thành công lần đầu tiên vào năm 2006 để phòng thủ chống lại tên lửa đạn đạo. Tương tự, tên lửa AAD đầu tiên đã được thử nghiệm vào năm 2007 và tên lửa đánh chặn mới nhất đã được bắn thử vào năm 2018.

Quá trình phát triển hai giai đoạn trên phân bố sử dụng nhiên liệu lỏng trong giai đoạn đầu và nhiên liệu rắn trong giai đoạn hai.

Quá trình phát triển và thử nghiệm giai đoạn I của BMD đã được hoàn thành vào năm 2012. Người ta suy đoán rằng thủ đô New Delhi sẽ có đặc quyền bảo vệ bởi lá chắn phòng thủ.

Sau khi hoàn thành giai đoạn II, hệ thống hai tầng sẽ có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo từ cự ly 5.000 km.

Akash - Hệ thống chống tên lửa hành trình

Ấn Độ cũng đang tích cực phát triển một hệ thống có khả năng phòng thủ trước các cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình.

Hệ thống tên lửa Akash do Cơ quan Nghiên cứu Phòng thủ Chiến lược Ấn Độ (DRDO) phát triển là tên lửa đất đối không (SAM) tầm trung có khả năng nhắm mục tiêu máy bay chiến đấu, tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo.

Kể từ năm 1990, khi cuộc thử nghiệm Akash đầu tiên được tiến hành, các kỹ sư Ấn Độ liên tục thực hiện một số sửa đổi và nâng cấp để điều chỉnh phù hợp với việc triển khai ở địa hình đồi núi cao.

DRDO đã thử nghiệm thành công mô hình mới nhất của Akash, được gọi là Akash-NG vào tháng 1 năm nay. Phiên bản này được điều chỉnh bổ sung như cải thiện thời gian phản ứng và mức độ bảo vệ cao hơn trước các cuộc tấn công.

Các chuyên gia nhận định, tính linh hoạt của Akash là lợi thế lớn nhất so với các hệ thống khác. Được biết, không quân Ấn Độ đã triển khai Akash tại nhà ga Tezpur ở Assam, cách biên giới Trung Quốc 172 km.

Tên lửa "cây nhà lá vườn"

Ấn Độ và Israel đang cùng phát triển hệ thống tên lửa Barak tầm trung có khả năng tiêu diệt nhiều mục tiêu trên không, bao gồm tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình, máy bay không người lái, trực thăng và máy bay phản lực chiến đấu.

Theo báo cáo, gần 63% ngân sách quân đội giai đoạn 2021-2022 được dành để mua vũ khí và hệ thống sản xuất trong nước nhằm thúc đẩy quá trình tập trung hóa quốc phòng.

Vào ngày 31/5, Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã thông báo danh sách nhập khẩu lô 108 mặt hàng quốc phòng, bao gồm máy bay trực thăng hạng nhẹ, súng trường chống vật liệu, tàu hộ tống thế hệ tiếp theo... Danh sách đầu tiên được thực hiện vào tháng 8/2020 gồm 101 mặt hàng.

Trong số các vũ khí bản địa được thử nghiệm năm ngoái, phiên bản mặt nước của tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos do Ấn Độ và Nga hợp tác phát triển và tên lửa chống bức xạ đầu tiên của Ấn Độ Rudram-I đã thu hút sự chú ý của những người đam mê vũ khí quân sự.

Một đề cập đáng chú ý khác là phiên bản mới của tên lửa Shaurya có khả năng mang hạt nhân, đã được bắn thử ngoài khơi bờ biển Odisha.

Theo kế hoạch, trong khoảng thời gian từ năm 2021 đến 2023, DRDO sẽ tiến hành đại trùng tu các hệ thống vũ khí trong nước bao gồm tên lửa ngoài tầm nhìn (BVR), Rudram-I và tên lửa chống tăng Nag.

Hindustan Times cho biết, tên lửa Astra BVR dự kiến ​​sẽ được giao trong năm nay trong khi hệ thống phản ứng nhanh đối với tên lửa đất đối không (QRSAM) cùng với tên lửa chống tăng có tên Nag và Helina sẽ được giới thiệu vào năm tới, còn Rudram sẽ sẵn sàng vào năm 2023.

Đang chờ S-400 của Nga

Hệ thống phòng không S-400 tối tân bao gồm các tên lửa đất đối không tầm xa với tầm bắn khác nhau từ 40 km-400 km, có khả năng đánh chặn tên lửa cũng như máy bay.

Theo Eurasian Times, bất chấp sự phản đối của Mỹ, Ấn Độ đã yêu cầu Nga xúc tiến việc giao hàng. Trước đó, báo chí quốc gia châu Á đồng loạt đưa tin, Moscow đảm bảo sẽ giao hàng vào cuối năm 2021.

Mỹ phản đối việc các đồng minh mua S-400 vì lo ngại rằng hệ thống vũ khí của Nga sẽ gây nguy hiểm cho an ninh của nhân viên và công nghệ quân sự Mỹ. Washington đã áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Thổ Nhĩ Kỳ, một đồng minh trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), vì mua S-400 từ Nga bất chấp nhiều lần bị cảnh báo.

TIN LIÊN QUAN
Thượng đỉnh Mỹ-Thổ Nhĩ Kỳ chuẩn bị diễn ra, Washington phát cảnh báo vụ S-400 Nga
Cự tuyệt mọi lời chào mời, Thổ Nhĩ Kỳ 'quyết một lòng' với S-400 Nga
Báo Mỹ ‘khoe’ máy bay sát thủ là 'đối thủ đáng gờm' của tên lửa S-400
S-400 và F-35: 'Mèo nào cắn mỉu nào'?
Đại sứ Nga: Hợp đồng S-400 với Ấn Độ đang được thực hiện thành công
(theo Eur Asian Times)

Xem nhiều

Đọc thêm

Đội hình đội tuyển Indonesia dự ASEAN Cup 2024: Vắng nhiều cầu thủ ngôi sao

Đội hình đội tuyển Indonesia dự ASEAN Cup 2024: Vắng nhiều cầu thủ ngôi sao

Vì nhiều lý do khác nhau, đội tuyển Indonesia không thể triệu tập đội hình mạnh nhất tham dự ASEAN Cup 2024.
​​​​​​​Năm nguyên nhân cho sự đi xuống của Man City

​​​​​​​Năm nguyên nhân cho sự đi xuống của Man City

Năm trận thua liên tiếp, một kỷ lục mà không ai dám nghĩ đến khi mà Man City vẫn đang được dẫn dắt bởi Pep Guardiola.
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 27/11/2024, Lịch vạn niên ngày 27 tháng 11 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 27/11/2024, Lịch vạn niên ngày 27 tháng 11 năm 2024

Lịch âm 27/11. Lịch âm 27/11/2024? Âm lịch hôm nay 27/11. Lịch vạn niên 27/11/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 27/11/2024: Tuổi Tuất công việc tự tin

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 27/11/2024: Tuổi Tuất công việc tự tin

Xem tử vi 27/11 - tử vi 12 con giáp hôm nay 27/11/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Công nghiệp khí khẳng định vị thế trong nền kinh tế Việt Nam

Công nghiệp khí khẳng định vị thế trong nền kinh tế Việt Nam

Công nghiệp khí đã và tiếp tục được Đảng, Nhà nước xác định là lĩnh vực nền tảng để phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước trong giai ...
Giá cà phê hôm nay 26/11/2024: Giá cà phê tăng 'dựng đứng' ngay đầu tuần, diễn biến bất ngờ trong mùa thu hoạch, giá còn tăng?

Giá cà phê hôm nay 26/11/2024: Giá cà phê tăng 'dựng đứng' ngay đầu tuần, diễn biến bất ngờ trong mùa thu hoạch, giá còn tăng?

Giá cà phê hôm nay 26/11/2024: Giá cà phê tăng 'dựng đứng' ngay đầu tuần, diễn biến bất ngờ trong mùa thu hoạch, giá còn tăng?
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Tổng thống Mỹ Biden và 'nước cờ cuối' củng cố di sản, tạo không gian để ông Trump trổ tài 'bậc thầy thương thuyết'

Tổng thống Mỹ Biden và 'nước cờ cuối' củng cố di sản, tạo không gian để ông Trump trổ tài 'bậc thầy thương thuyết'

Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn nỗ lực nhằm thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine và Trung Đông, tuy nhiên, sẽ chỉ là 'muối bỏ bể'.
Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Theo chuyên gia Thái Lan, chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm diễn ra khi 2 quốc gia ASEAN đang điều hướng thay đổi địa chính trị nhanh chóng.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động