Nhật Bản phát triển pin thế hệ mới, giảm chi phí, khắc phục hạn chế chuỗi cung ứng

Chu Văn
Kẽm đang nổi lên như một “ứng cử viên” cho pin thế hệ tiếp theo khi các công ty lớn của Nhật Bản như Sharp và FDK thử nghiệm các sản phẩm sử dụng kim loại để giảm chi phí so với pin lithium-ion thông thường.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Sharp đang nghiên cứu pin kẽm-không khí, bên trái và chất điện phân trong đó các hạt kẽm được phân tán. (Nguồn: Nikkei)
Sharp đang nghiên cứu pin kẽm-không khí, bên trái và chất điện phân trong đó các hạt kẽm được phân tán. (Nguồn: Nikkei)

Hãng điện tử Sharp đang phát triển pin sạc kẽm-không khí và dự kiến thử nghiệm vào năm tài chính 2025. Loại pin này có mật độ năng lượng trên một đơn vị thể tích tương tự nhưng tuổi thọ sử dụng là khoảng 20 năm, gấp đôi so với pin lithium-ion.

Kẽm thường sử dụng trong điện cực âm của pin kiềm dùng một lần, nhưng nguyên tố này phần lớn không được sử dụng trong pin sạc, do việc sạc và xả liên tục sẽ hình thành các tinh thể trên các điện cực dẫn đến đoản mạch.

Pin kẽm-không khí mới của Sharp có các tế bào (cells) sạc và xả riêng biệt, giúp giảm khả năng đoản mạch bất chấp việc hình thành các tinh thể. Công ty đặt mục tiêu sử dụng công nghệ này trong các loại pin lưu trữ cố định để lưu trữ năng lượng dư thừa từ năng lượng Mặt trời, gió và các nguồn năng lượng tái tạo khác.

Nhiều nhà sản xuất thiết bị điện tử đã cố gắng phát triển pin kẽm có thể sạc lại vào nửa cuối thế kỷ XX nhưng không vượt qua được rào cản công nghệ. Cạnh tranh gần đây về công nghệ pin mới do lo ngại về chuỗi cung ứng đã thúc đẩy mối quan tâm về kẽm.

Pin lithium-ion sử dụng các kim loại quý như lithium, coban và niken. Mỗi kim loại đều có những hạn chế xuất phát từ mức dự trữ toàn cầu chung hoặc dự trữ tập trung ở một số quốc gia. Giá cả cũng biến động do nhu cầu tăng cao từ sự phổ biến ngày càng tăng của xe điện. Trong khi đó, kẽm là kim loại cơ bản có trữ lượng lớn và chi phí mua sắm thấp. Đại diện hãng Sharp cho biết, nếu pin kẽm- không khí của hãng được thương mại hóa thì giá có thể sẽ rẻ hơn pin lithium-ion.

Một nhà sản xuất pin khác của Nhật Bản là FDK hiện đang phát triển pin niken-kẽm sử dụng niken hydroxit cho điện cực dương và kẽm cho điện cực âm. Tháng 11/2023, công ty cho biết loại pin này có thể duy trì khoảng 60% công suất sau khi trải qua 1.000 chu kỳ sạc và xả. FDK hiện có ý định tăng gấp ba công suất sản xuất lên 30.000 viên pin mỗi tháng vào cuối năm tài chính 2024.

FDK cho biết, pin niken-kẽm của họ dự kiến được sử dụng để khởi động động cơ ô tô hoặc làm nguồn điện dự phòng.

Trên phương diện nghiên cứu, các nhà khoa học cũng đang phát triển công nghệ để giảm chi phí sản xuất. Giáo sư Takeshi Abe của Đại học Kyoto phát triển một loại pin kẽm sử dụng vật liệu gốc mangan, rẻ hơn niken, làm điện cực dương. Ông đặt mục tiêu đưa công nghệ này vào sử dụng trong pin xe điện vào giữa những năm 2030 và kỳ vọng giảm chi phí sản xuất chỉ bằng 50% so với các mẫu pin lithium-ion.

18 quốc gia ủng hộ bản hướng dẫn quốc tế mới về phát triển công nghệ AI

18 quốc gia ủng hộ bản hướng dẫn quốc tế mới về phát triển công nghệ AI

Ngày 27/11, Cơ quan An ninh mạng quốc gia (ACN) Italy tuyên bố nước này đã ký kết, tham gia bản Hướng dẫn quốc tế ...

‘Đòn’ mới giáng vào chuỗi cung ứng thế giới, khủng hoảng trên Biển Đỏ gia tăng rủi ro toàn cầu

‘Đòn’ mới giáng vào chuỗi cung ứng thế giới, khủng hoảng trên Biển Đỏ gia tăng rủi ro toàn cầu

Theo các chuyên gia kinh tế, vụ việc các tàu container bị lực lượng Houthi ở Yemen tấn công trên khu vực Biển Đỏ có ...

Các kiều bào đóng góp ý kiến cho đầu tư xanh, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và tham gia chuỗi cung ứng

Các kiều bào đóng góp ý kiến cho đầu tư xanh, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và tham gia chuỗi cung ứng

Các phát biểu và nội dung trao đổi tại Hội nghị Phát huy nguồn lực kiều bào, kết nối địa phương và doanh nghiệp cho ...

Dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi): Khắc phục bất cập, hạn chế trong công tác lưu trữ hiện nay

Dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi): Khắc phục bất cập, hạn chế trong công tác lưu trữ hiện nay

Luật Lưu trữ (sửa đổi) đã khắc phục những bất cập, hạn chế trong thực tiễn công tác lưu trữ hiện nay cũng như ứng ...

Động đất ở Nhật Bản: Các tập đoàn quan ngại thời gian phục hồi tác động lớn đến chuỗi cung ứng

Động đất ở Nhật Bản: Các tập đoàn quan ngại thời gian phục hồi tác động lớn đến chuỗi cung ứng

Theo Nikkei Asia, các tập đoàn lớn của Nhật Bản đang dần khôi phục hoạt động sản xuất sau trận động đất vừa qua, tuy ...

Khắc phục lỗi Netflix không phát ở chế độ HD cực đơn giản

Khắc phục lỗi Netflix không phát ở chế độ HD cực đơn giản

Bạn đang xem Netflix trên điện thoại nhưng không thể phát được chết độ HD. Đừng quá lo lắng, bài viết hôm nay sẽ hướng ...

(theo Nikkei)

Đọc thêm

Thái Lan bác tin được Mỹ chào bán tiêm kích F16 với giá hời

Thái Lan bác tin được Mỹ chào bán tiêm kích F16 với giá hời

Lực lượng Không quân Thái Lan bác tin Mỹ chào bán máy bay chiến đấu F-16 cho nước này với mức giá cạnh tranh kèm theo khoản vay dài hạn.
Ảnh ấn tượng (24-30/6): Đáp trả phương Tây, Tổng thống Nga đề cập tên lửa hạt nhân, EU-Ukraine có ‘bước đi lịch sử’, tranh luận bầu cử Mỹ ‘nóng rẫy’

Ảnh ấn tượng (24-30/6): Đáp trả phương Tây, Tổng thống Nga đề cập tên lửa hạt nhân, EU-Ukraine có ‘bước đi lịch sử’, tranh luận bầu cử Mỹ ‘nóng rẫy’

Xung đột Nga-Ukraine, Tổng thống Putin đề cập tái khởi động sản xuất tên lửa tầm trung, Hội nghị thượng đỉnh EU… là những ảnh ấn tượng trong tuần.
Trung Quốc thăm dò phản ứng của Mỹ với các đồng minh ở Biển Đông

Trung Quốc thăm dò phản ứng của Mỹ với các đồng minh ở Biển Đông

Theo các chuyên gia, chính quyền Trung Quốc có thể sử dụng tình hình căng thẳng ở Biển Đông để đánh giá phản ứng của Mỹ đối với các đồng ...
Ngoại trưởng Malaysia thăm chính thức Philippines

Ngoại trưởng Malaysia thăm chính thức Philippines

Ngoại trưởng Malaysia Mohamad Hasan thăm Philippines vào ngày mai, 1/7. Đây là chuyến thăm đầu tiên của ông đến quốc gia này trên cương vị Bộ trưởng Ngoại giao.
Nhiều chính sách nổi bật, sát sườn với người dân bắt đầu hiệu lực từ ngày 1/7

Nhiều chính sách nổi bật, sát sườn với người dân bắt đầu hiệu lực từ ngày 1/7

Bắt đầu từ tháng 7/2024, nhiều chính sách mới, sát sườn với người dân bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Doanh nhân Nguyễn Thị Kim Chi: Thị trường mỹ phẩm cao cấp, sự phát triển và tầm quan trọng

Doanh nhân Nguyễn Thị Kim Chi: Thị trường mỹ phẩm cao cấp, sự phát triển và tầm quan trọng

Là người đam mê và yêu thích cái đẹp, bà Kim Chi đã dành nhiều thời gian để tìm hiểu và theo đuổi thị trường mỹ phẩm cao cấp. Bằng ...
Chuyến thăm ‘phòng ngừa’

Chuyến thăm ‘phòng ngừa’

Chuyến thăm Nga của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nằm trong tính toán chiến lược khi mà các cuộc xung đột ở Ukraine, Israel-Hamas leo thang...
‘NATO nhỏ’ ở Bắc Âu

‘NATO nhỏ’ ở Bắc Âu

Không chỉ chia sẻ trách nhiệm trong NATO, ba nước Bắc Âu này còn đang muốn khẳng định vai trò như một 'NATO nhỏ' trong khu vực.
Hội nghị thượng đỉnh G7, định vị, gia tăng ảnh hưởng trong lo âu, bất an

Hội nghị thượng đỉnh G7, định vị, gia tăng ảnh hưởng trong lo âu, bất an

Các nhà lãnh đạo G7 nhóm họp tại Fasano, Italy trong bối cảnh muôn trùng thách thức, khẳng định nỗ lực duy trì vị thế của câu lạc bộ 'nhà giàu'.
Hội nghị hòa bình Ukraine: Vẫn chỉ là hy vọng

Hội nghị hòa bình Ukraine: Vẫn chỉ là hy vọng

Xung đột ở Ukraine cần phải sớm được kết thúc. Nhưng hiện tại, điều đó vẫn chỉ là hy vọng, bởi sáng kiến hòa bình vốn đã ít ỏi lại vướng nhiều hạn chế.
Hòa bình và những gương mặt chiến tranh

Hòa bình và những gương mặt chiến tranh

Hòa bình vẫn là xu thế, khát vọng của nhân loại nhưng nhiều gương mặt chiến tranh khiến cho một số khu vực vẫn nóng...
Bầu cử Nghị viện châu Âu: Mối lo sát sườn

Bầu cử Nghị viện châu Âu: Mối lo sát sườn

Cử tri châu Âu nhìn chung đang rời xa cách tiếp cận mang tính ý thức hệ, mà thực dụng hơn trong các cuộc bầu cử.
Vụ việc nhà sáng lập WikiLeaks: Vì sao Mỹ chấp nhận 'giơ cao đánh khẽ', ai đứng sau những 'cú quay xe'?

Vụ việc nhà sáng lập WikiLeaks: Vì sao Mỹ chấp nhận 'giơ cao đánh khẽ', ai đứng sau những 'cú quay xe'?

Nếu không có nỗ lực ngoại giao thầm lặng của chính phủ Australia, tự do của nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange có lẽ không đến sớm như vậy.
Con đường đưa Ukraine và Moldova gia nhập EU: Chông gai nhưng nhiều cơ hội

Con đường đưa Ukraine và Moldova gia nhập EU: Chông gai nhưng nhiều cơ hội

Ukraine và Moldova đang đàm phán gia nhập Liên minh châu Âu (EU). Đây là bước đầu tiên trong chặng đường dài để trở thành thành viên của khối này.
Báo chí Trung Quốc đưa đậm nét chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính

Báo chí Trung Quốc đưa đậm nét chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính

Lãnh đạo Trung Quốc khẳng định luôn đặt việc phát triển quan hệ song phương Trung-Việt là ưu tiên trong chính sách ngoại giao.
Tình hình bán đảo Triều Tiên: Những nước cờ mới, 'thêm dầu vào lửa'

Tình hình bán đảo Triều Tiên: Những nước cờ mới, 'thêm dầu vào lửa'

Tình hình bán đảo Triều Tiên lại 'nóng' trở lại khi cả Bình Nhưỡng, Seoul và cả Washington có những cách tiếp cận mới nhằm răn đe lẫn nhau.
Nhiệm kỳ 2 của nữ Chủ tịch EC: Động lực và tương lai của Liên minh châu Âu

Nhiệm kỳ 2 của nữ Chủ tịch EC: Động lực và tương lai của Liên minh châu Âu

Ngày 25/6, bà Ursula von der Leyen được tái chỉ định làm Chủ tịch EC với kỳ vọng tiếp tục góp phần xây dựng danh tiếng và ảnh hưởng của EU.
Bầu cử Mỹ 2024: Tổng thống Biden tìm cách giành 'át chủ bài' của ông Trump

Bầu cử Mỹ 2024: Tổng thống Biden tìm cách giành 'át chủ bài' của ông Trump

Những chính sách mới của Tổng thống Mỹ Joe Biden liên quan đến vấn đề nhập cư dường như đang tác động không nhỏ đến cục diện bầu cử Mỹ năm 2024.
Phiên bản di động