Nhật Bản trở lại ‘đường đua’ sản xuất chip tiên tiến

Nguyễn Hồng
Liên doanh Rapidus, một nhà sản xuất chip mới thành lập với sự hậu thuẫn của Chính phủ Nhật Bản đang tìm kiếm các khoản đầu tư và nhân tài trên toàn cầu với tham vọng phát triển các công nghệ chip 2 nanomet vào năm 2027.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Ảnh minh họa. (Nguồn: AFP)
Ảnh minh họa. (Nguồn: AFP)

Rapidus và IBM - tập đoàn về công nghệ máy tính đa quốc gia có trụ sở tại Mỹ đã ký kết hợp tác phát triển các công nghệ sản xuất loại chip này hôm 13/12.

“Chúng tôi thật may mắn khi nhận được lời đề nghị hợp tác đến từ IBM. Nếu không có họ, chúng tôi rất khó tự mình phát triển được các con chip tiên tiến”, Chủ tịch Liên doanh Rapidus Atsuyoshi Koike nói.

Trước đó, ngày 6/12, Rapidus đã có thoả thuận với Trung tâm nghiên cứu vi điện tử IMEC của Bỉ nhằm phát triển kỹ thuật quang khắc cực tím-một công nghệ quan trọng trong việc sản xuất chip tiên tiến.

Rapidus đã nhận được khoản trợ cấp trị giá 70 tỷ Yen (510 triệu USD) từ Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản vào tháng 11. “Đây là một sự khởi đầu” đối với Rapidus, theo ông Atsuyoshi Koike. Chủ tịch Liên doanh Rapidus cũng cho biết, họ đang tìm kiếm thêm những khoản đầu tư khác và để phát triển được trong việc sản xuất chất bán dẫn, hợp tác giữa Rapidus với các đối tác nước ngoài là điều vô cùng cần thiết.

Thỏa thuận giữa Rapidus và IBM được ký kết trong bối cảnh quan hệ Mỹ-Trung tiếp tục căng thẳng, đặc biệt trong lĩnh vực cung ứng chip. Nhật Bản từ lâu đã mất vị trí dẫn đầu về sản xuất chip, đặc biệt là các linh kiện bán dẫn tiên tiến, chính vì vậy, việc Rapidus mới được thành lập và kêu gọi đầu tư là một phần trong nỗ lực của nước này quay trở lại “đường đua” thống trị ngành công nghiệp bán dẫn như những năm 1980.

Trước đó, các nhà máy sản xuất bán dẫn nội địa Nhật Bản đã bị tụt hậu sau nhiều thế hệ, thậm chí đi sau Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc). Nhà sản xuất linh kiện bán dẫn theo hợp đồng Đài Loan TSMC (Trung Quốc) có kế hoạch sản xuất hàng loạt chip 2 nanomet vào năm 2025, Samsung Electronics (Hàn Quốc) có kế hoạch sản xuất hàng loạt chip 3 nanomet vào tháng 6/2023. Và IBM cũng mong muốn có được năng lực sản xuất như hai tập đoàn này.

Chính phủ Nhật Bản xác định việc sản xuất chip trong nước có ý nghĩa quan trọng đối với an ninh kinh tế của đất nước. Tokyo không thể phát triển ngành bán dẫn nếu không có sự hợp tác với các đối tác trên toàn cầu-những đối tác sẵn sàng giúp Nhật Bản trở thành cơ sở sản xuất hàng loạt chip tiên tiến thế hệ tiếp theo.

Mặc dù mới được thành lập và đang trong quá trình kêu gọi vốn đầu tư, song trước những hoài nghi về việc liệu Nhật Bản có thể giành lại vị trí hàng đầu trong ngành bán dẫn hay không, ông Atsuyoshi Koike bày tỏ lạc quan: “Văn hoá và tính cách của người Nhật phù hợp trong ngành bán dẫn và chúng tôi có thể đóng góp cho thế giới trong lĩnh vực này”.

Ông nói thêm rằng, Rapidus đang tìm kiếm những ý tưởng đột phá từ IBM và Mỹ, đồng thời nhấn mạnh giá trị hợp tác giữa Nhật Bản và Mỹ: “Những người quan tâm đến sản xuất chất bán dẫn sẽ được chào đón làm việc với chúng tôi”.

Các nhà sản xuất chip châu Á chưa thể tách rời Trung Quốc

Các nhà sản xuất chip châu Á chưa thể tách rời Trung Quốc

Những quốc gia tham gia chủ yếu trong chuỗi cung ứng chất bán dẫn ở khu vực Đông Á dường như thấy rằng việc họ ...

Đức muốn trở thành nhà sản xuất chất bán dẫn lớn của châu Âu

Đức muốn trở thành nhà sản xuất chất bán dẫn lớn của châu Âu

Phát biểu bế mạc Hội nghị thượng đỉnh kỹ thuật số ngày 9/12 tổ chức ở Berlin, Thủ tướng Đức Olaf Scholz nhấn mạnh Đức ...

Bị Mỹ siết chặt xuất khẩu chip, Trung Quốc 'mách' WTO; Nhật Bản và Hà Lan 'theo chân' Washington

Bị Mỹ siết chặt xuất khẩu chip, Trung Quốc 'mách' WTO; Nhật Bản và Hà Lan 'theo chân' Washington

Trong tuyên bố ngày 12/12, Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết, nước này đệ đơn khiếu nại lên WTO về các lệnh kiểm soát ...

Mỹ siết chặt xuất khẩu chip, Samsung và SK vẫn cam kết hoạt động ở Trung Quốc

Mỹ siết chặt xuất khẩu chip, Samsung và SK vẫn cam kết hoạt động ở Trung Quốc

Ngày 9/10, lãnh đạo Samsung Electronics và SK Hynix (Hàn Quốc) cho biết sẽ nỗ lực duy trì hoạt động kinh doanh ở Trung Quốc, ...

Nghị sĩ Mỹ ‘xuống nước’ trong ‘cuộc chiến’ chip nhớ và chất bán dẫn với Trung Quốc

Nghị sĩ Mỹ ‘xuống nước’ trong ‘cuộc chiến’ chip nhớ và chất bán dẫn với Trung Quốc

Theo một dự thảo gần đây mà hãng tin Reuters có được, các thượng nghị sĩ Mỹ đã rút lại một đề xuất áp đặt ...

(theo Nikkei Asia)

Xem nhiều

Đọc thêm

Việt Nam đóng góp tích cực tại Hội nghị An ninh Istanbul lần thứ 10

Việt Nam đóng góp tích cực tại Hội nghị An ninh Istanbul lần thứ 10

Đại diện Việt Nam đã tham dự Hội nghị An ninh Istanbul lần thứ 10 từ ngày 21-22/11.
Tổng thống Rumen Radev xúc động gặp gỡ những người Việt từng sinh sống và học tập ở Bulgaria

Tổng thống Rumen Radev xúc động gặp gỡ những người Việt từng sinh sống và học tập ở Bulgaria

Tổng thống Rumen Radev đã gặp gỡ Hội Hữu nghị Việt Nam-Bulgaria và bạn bè Việt Nam từng học tập, công tác tại Bulgaria.
Giá vàng hôm nay 25/11/2024: Giá vàng lại tăng vọt, gần 150 USD trong nửa ngày, tin địa chính trị 'nóng hổi' thị trường 'nóng rẫy', còn cơ hội không?

Giá vàng hôm nay 25/11/2024: Giá vàng lại tăng vọt, gần 150 USD trong nửa ngày, tin địa chính trị 'nóng hổi' thị trường 'nóng rẫy', còn cơ hội không?

Giá vàng hôm nay 25/11/2024: Giá vàng lại tăng vọt, gần 150 USD trong nửa ngày, tin tức địa chính trị 'nóng hổi' thị trường nóng rẫy, còn cơ hội ...
Giá tiêu hôm nay 25/11/2024: Thị trường phản ứng trái chiều; người trồng lo lắng trước nguy cơ mất mùa vụ thu hoạch 2025

Giá tiêu hôm nay 25/11/2024: Thị trường phản ứng trái chiều; người trồng lo lắng trước nguy cơ mất mùa vụ thu hoạch 2025

Giá tiêu hôm nay 25/11/2024 tại thị trường trong nước tăng ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 139.000 – 140.000 đồng/kg.
Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính tìm hiểu văn hoá ‘xứ sở Samba’ và quốc đảo Vùng Caribe

Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính tìm hiểu văn hoá ‘xứ sở Samba’ và quốc đảo Vùng Caribe

Phu nhân Thủ tướng, bà Lê Thị Bích Trân đã có nhiều hoạt động tìm hiểu văn hoá của Brazil và Cộng hoà Dominica.
Huế đón nhận Bằng công nhận mới của UNESCO về Di sản Tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Huế đón nhận Bằng công nhận mới của UNESCO về Di sản Tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Thừa Thiên Huế đón nhận Bằng công nhận Di sản Tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương của UNESCO cho 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở ...
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Theo chuyên gia Thái Lan, chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm diễn ra khi 2 quốc gia ASEAN đang điều hướng thay đổi địa chính trị nhanh chóng.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Phiên bản di động