Phản đối kế hoạch di dời người Palestine khỏi Dải Gaza, đồng minh Arab quan trọng của Mỹ 'gay gắt' với ông Trump

Ngọc Anh
Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi ngày 29/1 nhấn mạnh việc trục xuất và cưỡng bức di dời người dân Gaza là một "hành động bất công", sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đề xuất kế hoạch di dời người Palestine ra khỏi dải đất hẹp ven Địa Trung Hải này đến Ai Cập và Jordan.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah el-Sisi. (Nguồn: Al Jazeera)
Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah el-Sisi. (Nguồn: Al Jazeera)

Phát biểu trong cuộc họp báo chung ở Cairo với người đồng cấp Kenya William Ruto, Tổng thống El-Sisi nêu rõ, lập trường lịch sử của Ai Cập về sự nghiệp của người Palestine "không bao giờ có thể bị thỏa hiệp", đồng thời khẳng định Cairo ủng hộ việc thành lập một nhà nước Palestine.

Tin liên quan
Ngừng bắn ở Dải Gaza: Các bên chờ đợi Ngừng bắn ở Dải Gaza: Các bên chờ đợi 'giờ G' điểm, Israel yêu cầu Hamas nhanh chóng làm một việc, tiết lộ số người Palestine đầu tiên được trở về

Nhà lãnh đạo Ai Cập cho biết, Cairo quyết tâm làm việc với Tổng thống Mỹ Donald Trump, người đang tìm cách đạt được hòa bình dựa trên giải pháp hai nhà nước.

"Chúng tôi tin rằng Tổng thống Trump có khả năng hoàn thành mục tiêu thiết lập một nền hòa bình công bằng và lâu dài ở Trung Đông", ông El-Sisi nhấn mạnh.

Sau khi lệnh ngừng bắn giữa Israel và nhóm vũ trang Hamas có hiệu lực hôm 19/1, Tổng thống Trump đã đề xuất một kế hoạch "dọn dẹp" Dải Gaza và nhắc lại ý tưởng này vào ngày 21/1 khi ông kêu gọi người Palestine di chuyển đến các địa điểm "an toàn hơn" như Ai Cập hoặc Jordan.

Phát biểu với báo giới vào tối 21/1, ông Trump hy vọng Tổng thống El-Sisi sẽ tiếp nhận một số người dân Gaza. Đến nay, Jordan cũng phản đối ý tưởng của ông Trump.

Kể từ khi xung đột Gaza nổ ra vào tháng 10/2023, cả Ai Cập và Jordan đã cảnh báo về các kế hoạch di dời người Palestine từ dải đất này sang các quốc gia láng giềng.

Ông El-Sisi cũng nhiều lần cảnh báo việc di dời này sẽ "xóa bỏ tư cách nhà nước Palestine".

Ai Cập là đồng minh Arab quan trọng của Mỹ và là quốc gia duy nhất ngoài Israel được miễn trừ lệnh đóng băng viện trợ nước ngoài của ông Trump trong thời gian gần đây.

Cùng ngày, Quốc vương Abdullah II của Jordan cũng nhấn mạnh "quan điểm vững chắc về sự cần thiết phải giữ người Palestine trên đất của họ, đảm bảo các quyền hợp pháp, phù hợp với giải pháp hai nhà nước của Israel và Palestine".

Xung đột Gaza: Israel lại không kích gây chết người, Mỹ dứt khoát phủ quyết nghị quyết ngừng bắn, Palestine phản đối, gạt mọi kế hoạch lập vùng đệm

Xung đột Gaza: Israel lại không kích gây chết người, Mỹ dứt khoát phủ quyết nghị quyết ngừng bắn, Palestine phản đối, gạt mọi kế hoạch lập vùng đệm

Tình hình giải quyết xung đột ở Dải Gaza tiếp tục bế tắc khi Mỹ phủ quyết một dự thảo nghị quyết về lệnh ngừng ...

Tổng thống Pháp 'thu hoạch' lớn sau chuyến thăm Saudi Arabia, quyết định liên thủ vì Palestine

Tổng thống Pháp 'thu hoạch' lớn sau chuyến thăm Saudi Arabia, quyết định liên thủ vì Palestine

Mới đây, trong chuyến thăm cấp nhà nước kéo dài 3 ngày tới Saudi Arabia, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thái tử nước chủ ...

Xung đột Dải Gaza: Người dân Palestine đi bộ gần chục cây số với hi vọng 'có bữa no'

Xung đột Dải Gaza: Người dân Palestine đi bộ gần chục cây số với hi vọng 'có bữa no'

Hàng triệu người Palestine đang phải đối mặt với nạn đói khi nguồn cung lương thực giảm xuống mức thấp kỷ lục. Các mặt hàng ...

Liên đoàn Arab cảnh báo về kế hoạch di dời người Palestine khỏi Gaza, Ai Cập tỏ thái độ cứng rắn

Liên đoàn Arab cảnh báo về kế hoạch di dời người Palestine khỏi Gaza, Ai Cập tỏ thái độ cứng rắn

Liên đoàn Arab ngày 26/1 cảnh báo về "những nỗ lực đánh bật người Palestine khỏi vùng đất của họ", sau khi Tổng thống Mỹ ...

Hàng chục nghìn người Palestine háo hức trở về nhà ở phía Bắc Dải Gaza

Hàng chục nghìn người Palestine háo hức trở về nhà ở phía Bắc Dải Gaza

Ngay cả khi biết rằng nhà của họ ở phía Bắc Dải Gaza có thể đã bị hư hại hoặc phá hủy trong các cuộc ...

(theo Al Jazeera)

Bài viết cùng chủ đề

Xung đột Israel-Hamas
Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Đọc thêm

Cộng đồng ASEAN tại Quảng Châu tăng cường đoàn kết, thúc đẩy bao trùm và bền vững

Cộng đồng ASEAN tại Quảng Châu tăng cường đoàn kết, thúc đẩy bao trùm và bền vững

Ngày 18/2, Tổng lãnh sự quán các nước ASEAN tại Quảng Châu đã phối hợp tổ chức cuộc gặp mặt để chia sẻ thông tin về Cộng đồng ASEAN.
40 năm Đổi mới kinh tế Việt Nam: Hành trình và khát vọng

40 năm Đổi mới kinh tế Việt Nam: Hành trình và khát vọng

Sáng 18/2, Viện nghiên cứu Nam Á, Tây Á và châu Phi tổ chức tọa đàm khoa học Nhìn lại kinh tế Việt Nam 40 năm Đổi mới: Hành trình ...
Ghi bàn liên tiếp, Lewandowski được Barcelona trọng thưởng

Ghi bàn liên tiếp, Lewandowski được Barcelona trọng thưởng

Chứng kiến phong độ chói sáng của Lewandowski trong mùa giải 2024/25, Barcelona lên kế hoạch gia hạn hợp đồng hai năm với tiền đạo người Ba Lan.
Cuộc gặp Nga-Mỹ tại Riyadh: Ánh sáng đã le lói

Cuộc gặp Nga-Mỹ tại Riyadh: Ánh sáng đã le lói

Cuộc gặp đầu tiên giữa các nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ và Nga tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia vào hôm nay, 18/2 đang thu hút sự ...
VietOffice 2025: Sân chơi cho các doanh nghiệp ngành Thiết bị, Máy và Văn phòng phẩm

VietOffice 2025: Sân chơi cho các doanh nghiệp ngành Thiết bị, Máy và Văn phòng phẩm

Triển lãm quốc tế về Giải pháp văn phòng thông minh, Thiết bị, Máy và Văn phòng phẩm (VietOffice 2025) sẽ diễn ra trong 3 ngày từ ngày 21-23/5 tại ...
Vẻ đẹp của nữ vũ công ballet biểu diễn trên mũi tàu ở Nam Cực

Vẻ đẹp của nữ vũ công ballet biểu diễn trên mũi tàu ở Nam Cực

Vẻ đẹp của vũ công ballet người Pháp khi biểu diễn trên mũi tàu giữa vùng nước băng giá Nam Cực khiến nhiều người nghĩ đây là sản phẩm của ...
ASEAN khó 'né' ông Trump nhưng có phương thức hiệu nghiệm của riêng mình

ASEAN khó 'né' ông Trump nhưng có phương thức hiệu nghiệm của riêng mình

ASEAN đã chứng minh rằng bất chấp sự đa dạng và quan điểm khác nhau, sự đồng thuận vẫn là nguyên tắc cơ bản.
Thủ tướng Ấn Độ thăm Mỹ: Bạn cũ, lợi ích mới

Thủ tướng Ấn Độ thăm Mỹ: Bạn cũ, lợi ích mới

Mối giao tình giữa hai nhà lãnh đạo cùng nhiều lợi ích song trùng là động lực thúc đẩy quan hệ Mỹ-Ấn tiến về phía trước.
Gió đổi chiều trong quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật

Gió đổi chiều trong quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật

Cuộc gặp đầu tiên giữa Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru và Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Nhà Trắng hôm 7/2 đã diễn ra một cách 'ấm áp'.
Thủ tướng Thái Lan thăm Trung Quốc: Khởi hành đầu năm, khai mở kỳ vọng

Thủ tướng Thái Lan thăm Trung Quốc: Khởi hành đầu năm, khai mở kỳ vọng

Chuyến 'du Xuân' của Thủ tướng Thái Lan được kỳ vọng sẽ mang lại những kết quả cụ thể, mà trước mắt là vấn đề sầu riêng và an toàn du lịch...
Bước ngoặt mới trên chính trường Bỉ

Bước ngoặt mới trên chính trường Bỉ

Sau 239 ngày không có chính phủ, cuối cùng vào ngày 3/2, lãnh đạo đảng bảo thủ Liên minh Flemish mới (N-VA) Bart De Wever trở thành Thủ tướng Bỉ.
Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ cuối): Tâm điểm châu Á-Thái Bình Dương và ‘biến số’ cạnh tranh Mỹ-Trung

Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ cuối): Tâm điểm châu Á-Thái Bình Dương và ‘biến số’ cạnh tranh Mỹ-Trung

Cạnh tranh Mỹ-Trung dưới Chính quyền Trump 2.0 sẽ tiếp tục leo thang và định hình lại cục diện toàn cầu.
Mong đợi gì từ Hội nghị An ninh Munich 2025

Mong đợi gì từ Hội nghị An ninh Munich 2025

Hội nghị An ninh Munich năm nay diễn ra trong bối cảnh thế giới đầy biến động, phân mảnh và khó lường.
Xung đột Nga-Ukraine: 'Cơ hội lịch sử' bị đánh mất

Xung đột Nga-Ukraine: 'Cơ hội lịch sử' bị đánh mất

Nga từng tin tưởng rằng, Thỏa thuận Minsk-2, ký kết cách đây 10 năm trước tại Belarus, là cơ hội lịch sử để chấm dứt xung đột ở miền Đông Ukraine.
Hội nghị Yalta: Cuộc gặp gỡ quyết định vận mệnh thế giới

Hội nghị Yalta: Cuộc gặp gỡ quyết định vận mệnh thế giới

Tròn 80 năm trước, Hội nghị Yalta không chỉ đánh dấu sự kết thúc của Thế chiến II mà còn khởi đầu trật tự thế giới mới.
Hiệp định Paris về Việt Nam: Ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm còn tươi mới

Hiệp định Paris về Việt Nam: Ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm còn tươi mới

Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm của Hiệp định Paris về Việt Nam vẫn nguyên giá trị.
Người đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam-Trung Quốc

Người đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam-Trung Quốc

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người bạn lớn được nhân dân Trung Quốc vô cùng kính trọng và cũng là người đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam-Trung Quốc.
Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Chiến thắng 7/1 đã mang lại cho người dân Campuchia các quyền và tự do bị tước đoạt dưới chế độ diệt chủng Pol Pot, chấm dứt thời kỳ đen tối nhất ở đất nước ...
Năng lượng - Con 'át chủ bài' thầm lặng định hình cục diện thế giới

Năng lượng - Con 'át chủ bài' thầm lặng định hình cục diện thế giới

Dầu mỏ và khí đốt nắm trong tay quyền lực rộng lớn, đủ sức định hình cấu trúc địa chính trị toàn cầu.
Mỹ đang 'hụt hơi' trong cuộc đua vũ khí siêu thanh với Trung Quốc và Nga?

Mỹ đang 'hụt hơi' trong cuộc đua vũ khí siêu thanh với Trung Quốc và Nga?

Bị trì hoãn, thất bại về công nghệ và thiếu chiến lược rõ ràng, chương trình vũ khí siêu thanh của Mỹ đang kém phong độ so với Trung Quốc và Nga.
Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Số phận của những con tàu thuộc 'hạm đội bóng tối' của Nga đang bị đe dọa trước động thái mới của một số quốc gia thuộc EU.
Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Quan hệ giữa Mỹ và hai 'ông lớn' Nam Á chứng kiến nhiều thăng trầm, nay chính quyền Tổng thống Trump 2.0 hứa hẹn tái định hình tam giác này.
Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Từ trường phái ngoại giao gấu trúc nổi tiếng, Trung Quốc dần hình thành một công cụ đối ngoại mới mang tên ngoại giao Mặt trăng.
Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Chắc chắn sẽ không có nhiều ngoại lệ trong những chính sách phục vụ mục tiêu 'nước Mỹ trên hết' của Tổng thống Trump.
Phiên bản di động