Phát hiện tiểu hành tinh có quỹ đạo ngược

Các nhà khoa học vừa phát hiện một tiểu hành tinh kỳ lạ nhất trong Hệ Mặt Trời khi có quỹ đạo ngược chiều hoàn toàn với hệ thống các hành tinh cũng như khoảng 6.000 tiểu hành tinh khác.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tin nhap 20170407112411 Lộ diện căn cứ của người ngoài hành tinh trên Mặt Trăng?
tin nhap 20170407112411 Các vụ va chạm vũ trụ đã mang lại sự sống cho Trái Đất?

Nếu như Trái Đất hay nhiều hành tinh khác thuộc Hệ Mặt Trời đều chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, tiểu hành tinh có tên khoa học là 2015 BZ509 (hay còn gọi là Bee Zed) lại chuyển động theo chiều kim đồng hồ trong quỹ đạo của sao Mộc.

tin nhap 20170407112411
Hành tinh 2015 BZ509 (Bee Zed) lại chuyển động theo chiều kim đồng hồ trong quỹ đạo của sao Mộc.

Tiểu hành tinh 2015 BZ509 đã quay hàng ngàn vòng ngược chiều quanh Mặt Trời như vậy suốt hàng triệu năm qua. Đã có hai lần 2015 BZ509 suýt va chạm vào sao Mộc, tuy nhiên tiểu hành tinh này đã tự làm chệch đường quỹ đạo của mình để tránh vụ va chạm.

Theo dự đoán của các nhà khoa học, 2015 BZ509 có thể bắt nguồn từ cùng một vị trí với sao chổi Halley. Dù vậy, họ vẫn chưa thể xác định 2015 BZ509 là sao chổi có cấu tạo băng hay một tiểu hành tinh toàn bằng đá.

Để xác định được chính xác quỹ đạo của 2015 BZ509, các nhà khoa học đã mất gần một năm tính toán và quan sát bằng các kính viễn vọng hiện đại cỡ lớn. Ước tính, quỹ đạo của 2015 BZ509 đã ổn định trong ít nhất một triệu năm qua và sẽ tiếp tục ổn định trong ít nhất một triệu năm nữa.

tin nhap 20170407112411
Hóa thạch 1,6 tỷ năm làm lung lay thuyết về sự sống trên Trái Đất

Hai mẫu hóa thạch giống tảo đỏ được cho là hóa thạch thực vật cổ xưa nhất từng tìm thấy trên Trái Đất, làm lung ...

tin nhap 20170407112411
Vì sao 7 hành tinh mới phát hiện có khả năng có sự sống?

Các nhà khoa học đang tập trung nghiên cứu 7 hành tình có kích thước tương đương Trái Đất – nơi có khả năng hỗ ...

tin nhap 20170407112411
Những hành tinh khác có người không?

Phải chăng người ở các hành tinh khác da màu xanh lục như các tiểu thuyết viễn tưởng thường tả? Ngoài Trái đất có sự ...

Ngọc Lâm (theo Phys)
Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Đọc thêm

Chìa khóa để xây dựng nền giáo dục chất lượng, bền vững từ việc quản lý dạy thêm, học thêm

Chìa khóa để xây dựng nền giáo dục chất lượng, bền vững từ việc quản lý dạy thêm, học thêm

Việc hài hòa giữa quản lý và thực tế dạy thêm, học thêm chính là chìa khóa để xây dựng một môi trường giáo dục chất lượng và bền vững.
EU khẳng định phải đàm phán về Ukraine, Tổng thống Donald Trump nói sẽ sớm có ngừng bắn

EU khẳng định phải đàm phán về Ukraine, Tổng thống Donald Trump nói sẽ sớm có ngừng bắn

Ngày 12/2, các cường quốc châu Âu, bao gồm Anh, Pháp và Đức, tuyên bố họ phải tham gia vào mọi cuộc đàm phán trong tương lai về số phận ...
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/2 và sáng 14/2: Lịch thi đấu Europa League - FC Porto vs AS Roma; VĐQG Saudi Arabia - Al Ahli vs Al Nassr

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/2 và sáng 14/2: Lịch thi đấu Europa League - FC Porto vs AS Roma; VĐQG Saudi Arabia - Al Ahli vs Al Nassr

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/2 và sáng 14/2: Lịch thi đấu Europa League - Union St.Gilloise vs Ajax; VĐQG Saudi Arabia - Al Ahli vs Al Nassr.
Kết quả bóng đá hôm nay 13/2 (mới nhất)

Kết quả bóng đá hôm nay 13/2 (mới nhất)

Xem kết quả bóng đá đêm qua và hôm nay 13/2. KQBĐ hôm nay của Cup C1, Ngoại hạng Anh, La Liga, Serie A, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Đức, ...
Triều Tiên cắt thêm một kênh liên lạc với Hàn Quốc, Seoul phản pháo việc Bình Nhưỡng yêu cầu một tổ chức quốc tế ra mặt

Triều Tiên cắt thêm một kênh liên lạc với Hàn Quốc, Seoul phản pháo việc Bình Nhưỡng yêu cầu một tổ chức quốc tế ra mặt

Triều Tiên đã thông báo cho Tổ chức Hàng không Dân dụng quốc tế về kế hoạch cắt đứt kênh liên lạc kiểm soát không lưu với Hàn Quốc.
Lần đầu tiên Tổng thống Nga Putin điện đàm với Tổng thống lâm thời Syria al-Assad, hai bên đã nói gì?

Lần đầu tiên Tổng thống Nga Putin điện đàm với Tổng thống lâm thời Syria al-Assad, hai bên đã nói gì?

Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống lâm thời Syria Ahmed al-Sharaa đã có cuộc điện đàm trao đổi về tình hình ở quốc gia Trung Đông.
Quà đến từ đâu hay ai quyết định kết cục xung đột ở Ukraine

Quà đến từ đâu hay ai quyết định kết cục xung đột ở Ukraine

Lo lắng vì xung đột Nga-Ukraine kéo dài, nhiều người kỳ vọng Tổng thống Donald Trump sẽ thúc các bên đóng băng chiến sự, ngồi vào bàn đàm phán.
Câu hỏi khó về tự chủ quốc phòng của châu Âu

Câu hỏi khó về tự chủ quốc phòng của châu Âu

Rời Hội nghị tại Brussels, các quan chức EU, NATO và Anh vẫn chưa hết băn khoăn với câu hỏi làm thế nào để tự chủ về quốc phòng.
Thế giới chuyển động, giật mình, thích ứng

Thế giới chuyển động, giật mình, thích ứng

Từng biết qua nhiệm kỳ một, nghe chương trình tranh cử và sớm dự báo, cộng đồng quốc tế vẫn bất ngờ trước tuyên bố và hành động của Tổng thống Donald Trump...
Điểm nóng Trung Đông có 'đông lạnh'

Điểm nóng Trung Đông có 'đông lạnh'

Có tín hiệu tích cực liên quan đến điểm nóng Trung Đông. Liên hợp quốc và nhiều nước lạc quan, đa số người dân Palestine và Israel ăn mừng. Nhưng vẫn còn hoài nghi...
Thế giới 2025, năm của những dịch chuyển đan xen, đa chiều, lo âu và hy vọng

Thế giới 2025, năm của những dịch chuyển đan xen, đa chiều, lo âu và hy vọng

Dự báo tình hình thế giới năm 2025 tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, trái chiều, đan xen giữa hy vọng và lo âu, quanh các tâm điểm...
Trung Quốc-châu Phi: Tầm nhìn đầy tham vọng

Trung Quốc-châu Phi: Tầm nhìn đầy tham vọng

Ngoại trưởng Trung Quốc đang thực hiện chuyến công du tới Namibia, Congo, Chad và Nigeria nhằm gia tăng ảnh hưởng của Bắc Kinh tại châu Phi.
Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Từ trường phái ngoại giao gấu trúc nổi tiếng, Trung Quốc dần hình thành một công cụ đối ngoại mới mang tên ngoại giao Mặt trăng.
Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Chắc chắn sẽ không có nhiều ngoại lệ trong những chính sách phục vụ mục tiêu 'nước Mỹ trên hết' của Tổng thống Trump.
Để ngoại giao thành phố trở thành công cụ đắc lực cho nền y tế toàn cầu

Để ngoại giao thành phố trở thành công cụ đắc lực cho nền y tế toàn cầu

Tiềm năng của ngoại giao thành phố vẫn chưa được khai thác đầy đủ, đặc biệt trong việc áp dụng phương pháp One Health.
Bài toán an ninh năng lượng cùng 'cuộc chia tay giằng xé' giữa EU và khí đốt Nga

Bài toán an ninh năng lượng cùng 'cuộc chia tay giằng xé' giữa EU và khí đốt Nga

Kể từ xung đột Nga-Ukraine, các nước EU đã tập trung tăng cường an ninh năng lượng, nhưng 'cuộc chia tay' khí đốt Nga chẳng mấy dễ dàng.
Tình hình xung đột Nga-Ukraine: Từ ngày 'có ông Trump'...

Tình hình xung đột Nga-Ukraine: Từ ngày 'có ông Trump'...

Tổng thống Mỹ Donald Trump là nhân tố có thể xoay chuyển tình hình xung đột Nga-Ukraine, tác động trực tiếp tới quan điểm của hai bên.
Bản đồ địa chính trị Nam Á đang thay đổi, liên minh mới và 'cuộc chơi' quyền lực

Bản đồ địa chính trị Nam Á đang thay đổi, liên minh mới và 'cuộc chơi' quyền lực

Từ việc Bangladesh và Pakistan xích lại gần nhau đến Afghanistan tìm kiếm quan hệ với Ấn Độ, bức tranh chính trị khu vực Nam Á trở nên phức tạp hơn.
Phiên bản di động