Quá trình phân định biển trong Vịnh Bắc Bộ

Nguyễn Hồng Thao
Baoquocte.vn. Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lược quan trọng đối với Việt Nam và Trung Quốc cả về kinh tế lẫn quốc phòng - an ninh.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Lễ ký biên bản Vòng III giữa Việt Nam và Trung Quốc về hợp tác nghề cá trong Vịnh Bắc Bộ
Lễ ký Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000.

Vị trí chiến lược quan trọng

Vịnh Bắc Bộ là một trong những vịnh lớn ở Đông Nam Á và thế giới, có diện tích khoảng 126.250 km2 (36.000 hải lý vuông), chiều ngang nơi rộng nhất khoảng 310 km (176 hải lý).

Vịnh Bắc Bộ do bờ biển của hai nước Việt Nam và Trung Quốc bao bọc, bao gồm bờ biển Đông Bắc Việt Nam, bờ biển phía Nam tỉnh Quảng Tây, bán đảo Lôi Châu và đảo Hải Nam của Trung Quốc.

Vịnh có hai cửa: eo biển Quỳnh Châu nằm giữa bán đảo Lôi Châu và đảo Hải Nam với bề rộng khoảng 19 hải lý và cửa chính của vịnh từ đảo Cồn Cỏ (Việt Nam) tới mũi Oanh Ca (đảo Hải Nam), rộng khoảng 220 km (119 hải lý). Chiều dài bờ biển phía Việt Nam khoảng 763 km, phía Trung Quốc khoảng 695 km.

Phần vịnh phía Việt Nam có khoảng 2.300 đảo, đá ven bờ, đặc biệt có đảo Bạch Long Vĩ nằm cách đất liền Việt Nam khoảng 110 km, cách đảo Hải Nam Trung Quốc khoảng 130 km.

Với đặc điểm cấu tạo trên, khi cả Trung Quốc và Việt Nam mở rộng vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa theo Công ước 1982 sẽ tạo ra vùng chồng lấn giữa Vịnh cần phải giải quyết.

Do Vịnh là một biển nửa kín, nên hai nước, căn cứ Công ước 1982, có nghĩa vụ hợp tác với nhau (Điều 63, 123).

Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lược quan trọng đối với Việt Nam và Trung Quốc cả về kinh tế lẫn quốc phòng - an ninh. Hai nước đều có nhu cầu đàm phán giải quyết phân định.

Giữa hai nước đã có 3 lần đàm phán về Vịnh Bắc Bộ. Các cuộc đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ năm 1974 (ngày 15/8/1974-ngày 22/11/1974) và năm 1977-1978 (tháng 10/1977-tháng 6/1978) không đi đến kết quả vì lập trường hai bên cách xa nhau.

Sau khi bình thường hoá quan hệ năm 1991, ngày 19/10/1993, hai nước ký “Thoả thuận về những nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề biên giới lãnh thổ giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa”, trong đó quy định: “hai bên sẽ áp dụng luật quốc tế và tham khảo thực tiễn quốc tế, theo nguyên tắc công bằng và tính đến mọi hoàn cảnh hữu quan trong vịnh để đi đến một giải pháp công bằng”.

Việt Nam đã đề nghị lấy Công ước 1982 làm cơ sở pháp lý để phân định Vịnh Bắc Bộ. Việt Nam là thành viên của Công ước từ năm 1994. Trung Quốc phê chuẩn Công ước năm 1996.

Vì vậy, chỉ từ năm 1996, Công ước mới thực sự trở thành cơ sở pháp lý chung của hai nước trong giải quyết các vấn đề liên quan đến Vịnh Bắc Bộ.

Các vòng đàm phán

Trong 10 năm (1991-2000), đàm phán giữa hai nước về phân định Vịnh Bắc Bộ đã tiến hành ba vòng cấp chính phủ, ba cuộc gặp không chính thức cấp trưởng đoàn đàm phán cấp chính phủ, 18 vòng cấp chuyên viên nhóm công tác liên hợp, chín vòng họp không chính thức tổ chuyên viên liên hợp, 10 vòng họp tổ chuyên gia đo vẽ phục vụ phân định và xây dựng Tổng đồ Vịnh Bắc Bộ và một số cuộc gặp khác.

Theo Công ước, việc phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa phải tuân thủ nguyên tắc công bằng.

Phân định biển trong Vịnh Bắc Bộ
Trong 3 ngày từ 21-23/4/2020, trên vùng biển Vịnh Bắc Bộ đã diễn ra chuyến kiểm tra liên hợp nghề cá Việt Nam - Trung Quốc lần thứ nhất - năm 2020.

Căn cứ vào Công ước 1982, các nguyên tắc pháp lý và thực tiễn quốc tế được công nhận, trên cơ sở suy xét đầy đủ mọi hoàn cảnh hữu quan trong Vịnh Bắc Bộ, theo nguyên tắc công bằng, qua thương lượng hữu nghị hai bên đã thống nhất ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000, với những nội dung sau:

Xác định đường đóng cửa sông Bắc Luân là đường nối hai điểm nhô ra nhất của cửa sông tự nhiên trên bờ sông hai nước, tại ngấn nước triều thấp nhất.

Xác định phạm vi phân định Vịnh Bắc Bộ: Trong hiệp định này, Vịnh Bắc Bộ là vịnh nửa kín được bao bọc ở phía bắc là bờ biển lãnh thổ đất liền của hai nước Việt Nam và Trung Quốc, phía Đông là bờ biển bán đảo Lôi Châu và đảo Hải Nam của Trung Quốc, phía Tây là bờ biển đất liền Việt Nam và giới hạn phía Nam là đoạn đường thẳng nối liền từ điểm nhô ra nhất của mép ngoài cùng của mũi Oanh Ca trên đảo Hải Nam của Trung Quốc, có tọa độ địa lý 18o30’19” Bắc, 108o41’17” Đông, qua đảo Cồn Cỏ đến một điểm trên bờ biển của Việt Nam có tọa độ địa lý là 16o57’40” Bắc, 107o08’42” Đông.

Đồng ý đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước trong vịnh Bắc Bộ được xác định bằng 21 điểm có tọa độ địa lý xác định, nối tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng.

Đường phân định từ điểm số 1 đến điểm số 9 quy định tại Điều II của hiệp định là biên giới lãnh hải của hai nước trong Vịnh Bắc Bộ.

Mặt thẳng đứng đi theo đường biên giới lãnh hải của hai nước phân định vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải hai nước. Đường phân định từ điểm số 9 đến điểm số 21 là ranh giới giữa vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong Vịnh Bắc Bộ.

Hai bên ký kết phải tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của mỗi bên đối với lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong Vịnh Bắc Bộ được xác định theo hiệp định.

Đồng ý dành cho Bạch Long Vỹ hiệu lực 15 hải lý tính từ điểm nhô ra nhất của đảo về phía Đông và đảo Cồn Cỏ được tính 50% hiệu lực trong phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Như vậy, Bạch Long Vỹ được hưởng 25% hiệu lực trong phân định. Đảo đã mang lại thêm cho Việt Nam 300 km2 vùng biển xung quanh.

Bãi Bạch Tô Nham (Trung Quốc) và các đảo Chàng Đông, Chàng Tây (Việt Nam) có hiệu lực nhất định trong phân định lãnh hải.

Cam kết mọi tranh chấp giữa hai bên ký kết liên quan đến việc giải thích và thực hiện hiệp định này sẽ được giải quyết một cách hòa bình, hữu nghị thông qua thương lượng.

Tin liên quan
Việt-Trung đàm phán về vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ Việt-Trung đàm phán về vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ

Trong trường hợp có các cấu tạo mỏ dầu, khí tự nhiên hoặc cấu tạo mỏ khác hoặc tài nguyên khoáng sản khác nằm vắt ngang đường phân định, hai bên ký kết thông qua hiệp thương hữu nghị để đạt được thỏa thuận về việc khai thác hữu hiệu nhất các cấu tạo hoặc khoáng sản nói trên cũng như việc phân chia công bằng lợi ích thu được từ việc khai thác.

Việc phân định vịnh Bắc Bộ hai nước theo hiệp định này không ảnh hưởng hoặc phương hại đến lập trường của mỗi bên đối với các quy phạm luật pháp quốc tế về luật biển.

Đường phân định đã dành cho Việt Nam phần diện tích lớn hơn Trung Quốc khoảng 8.205 km2 (tỷ lệ 53,23/46,77).

Căn cứ vào việc áp dụng nguyên tắc công bằng trong phân định và tiến hành đánh giá tính tỷ lệ giữa bờ biển của hai nước (1,1/1) với tỷ lệ diện tích được hưởng (1,135/1), có thể nhận thấy rằng đường phân định trong Vịnh Bắc Bộ đã mang lại một kết quả công bằng và có thể chấp nhận được.

Việc phân định Vịnh Bắc Bộ đã giải quyết một trong ba vấn đề lịch sử để lại trong quan hệ hai nước, tạo cơ hội hợp tác phát triển. Nó cũng góp phần ổn định an ninh khu vực.

Kết quả phân định góp phần chứng minh tính đúng đắn của công thức ba bước mà Tòa án công lý quốc tế đã đúc rút sau này trong Vụ phân định biển ở Biển Đen (Ukraine/Rumani) năm 2009.

Theo đó, một đường trung tuyến/cách đều có điều chỉnh bởi các hoàn cảnh khách quan sẽ mang lại kết quả công bằng. Nó cũng góp phần củng cố xu hướng sử dụng một đường phân định cho cả vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa nhằm tiện lợi cho việc quản lý.

Điện Biên giữ vững an ninh, phấn đấu thành trung tâm khu vực Tây Bắc

Điện Biên giữ vững an ninh, phấn đấu thành trung tâm khu vực Tây Bắc

Là tỉnh duy nhất của Việt Nam có chung đường biên giới với cả Lào và Trung Quốc, Điện Biên nắm trọng trách cao cả ...

Hợp tác Hà Giang-châu Văn Sơn: Tích cực, hiệu quả, góp phần ổn định biên giới Việt-Trung

Hợp tác Hà Giang-châu Văn Sơn: Tích cực, hiệu quả, góp phần ổn định biên giới Việt-Trung

Tỉnh Hà Giang và châu Văn Sơn (Vân Nam, Trung Quốc) có hơn 265 km đường biên giới chung, những năm gần đây, giao lưu, ...

Bài viết cùng chủ đề

Đường biên hòa bình

Đọc thêm

Tin thế giới 6/5: Mỹ tìm người thay thế Tổng thống Zelensky?, Giám đốc CIA tới Qatar họp khẩn về Gaza, Nga tập trận vũ khí hạt nhân chiến thuật

Tin thế giới 6/5: Mỹ tìm người thay thế Tổng thống Zelensky?, Giám đốc CIA tới Qatar họp khẩn về Gaza, Nga tập trận vũ khí hạt nhân chiến thuật

Houthi tuyên bố chiến thắng Mỹ ở Biển Đỏ, Czech triệu hồi Đại sứ tại Nga, Philippines nói không sử dụng vòi rồng ở Biển Đông, Hezbollah tấn công căn ...
Tân HLV Kim Sang Sik: Tượng đài tại K-League và sự quyết tâm trong ngày đầu đến Việt Nam

Tân HLV Kim Sang Sik: Tượng đài tại K-League và sự quyết tâm trong ngày đầu đến Việt Nam

Tân HLV trưởng đội tuyển Việt Nam Kim Sang Sik sinh năm 1976, từng thi đấu cho 2 CLB hàng đầu Hàn Quốc là Seongnam Ilhwa Chunma và Jeonbuk Hyundai ...
XSMB 7/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 3 ngày 7/5/2024. dự đoán XSMB 7/5/2024

XSMB 7/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 3 ngày 7/5/2024. dự đoán XSMB 7/5/2024

XSMB 7/5 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay 7/5/2024. dự đoán xổ số miền Bắc thứ 3. xổ số hôm nay 7/5. SXMB 7/5. dự ...
XSMT 7/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Ba ngày 7/5/2024. SXMT 7/5/2024

XSMT 7/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Ba ngày 7/5/2024. SXMT 7/5/2024

XSMT 7/5 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay 7/5/2024. xổ số miền Trung thứ 3. xổ số hôm nay 7/5. SXMT 7/5/2024. dự đoán XSMT ...
XSMN 7/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Ba 7/5/2024. xổ số hôm nay 7/5

XSMN 7/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Ba 7/5/2024. xổ số hôm nay 7/5

XSMN 7/5 - xổ số hôm nay 7/5. kết quả xổ số miền Nam thứ 3 ngày 7/5/2024. Kết quả xổ số ngày 7 tháng 5. XSMN thứ 3. xo ...
Philippines tuyên bố không dùng vòi rồng ở Biển Đông, nói rõ sứ mệnh của lực lượng hải cảnh

Philippines tuyên bố không dùng vòi rồng ở Biển Đông, nói rõ sứ mệnh của lực lượng hải cảnh

Tổng thống Philippines khẳng định nhiệm vụ của hải quân và lực lượng hải cảnh nước này là giảm thiểu căng thẳng ở Biển Đông.
Báo chí Argentina liên tục đăng bài ca ngợi chiến thắng Điện Biên Phủ

Báo chí Argentina liên tục đăng bài ca ngợi chiến thắng Điện Biên Phủ

Nhiều tờ báo của Argentina tiếp tục đăng bài về Chiến thắng Điện Biên Phủ, cho rằng thắng lợi đó bắt nguồn từ sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân...
Việt Nam mong muốn Campuchia phối hợp chặt chẽ đánh giá đầy đủ tác động của dự án kênh đào Funan Techo

Việt Nam mong muốn Campuchia phối hợp chặt chẽ đánh giá đầy đủ tác động của dự án kênh đào Funan Techo

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc Campuchia triển khai dự án kênh đào Funan Techo.
Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam-Sierra Leone thực chất trong thời gian tới

Thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam-Sierra Leone thực chất trong thời gian tới

Chiều 3/5, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng đã tiếp Đại sứ Sierra Leone tại Trung Quốc kiêm nhiệm Việt Nam Abu Bakarr Karim.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn gửi thư chúc mừng Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn gửi thư chúc mừng Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan

Nhân dịp ông Maris Sangiampongsa được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Ngoại giao Vương quốc Thái Lan, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gửi thư chúc mừng.
Việt Nam-Liên bang Nga thúc đẩy hơn nữa hợp tác trong lĩnh vực văn học nghệ thuật

Việt Nam-Liên bang Nga thúc đẩy hơn nữa hợp tác trong lĩnh vực văn học nghệ thuật

Đại sứ Đặng Minh Khôi khẳng định, người Việt Nam luôn yêu quý văn học và nghệ thuật của Liên Xô và nước Nga ngày nay.
Học giả và báo chí Argentina ca ngợi, đưa tin đậm nét về Ngày thống nhất đất nước của Việt Nam

Học giả và báo chí Argentina ca ngợi, đưa tin đậm nét về Ngày thống nhất đất nước của Việt Nam

Nhiều tờ báo, trang web của Argentina đã đăng tải bài viết đậm nét về Ngày thống nhất đất nước 30/4, một sự kiện lịch sử quan trọng của Việt Nam.
Bộ Ngoại giao thông tin về việc một công dân Việt Nam bị sát hại tại Đài Loan (Trung Quốc)

Bộ Ngoại giao thông tin về việc một công dân Việt Nam bị sát hại tại Đài Loan (Trung Quốc)

Văn phòng Kinh tế và văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc đã liên hệ với cơ quan chức năng của Đài Loan, sơ bộ xác minh được nhân thân người bị hại.
Đại sứ quán Việt Nam tại Iran ra khuyến cáo cộng đồng người Việt, cung cấp đường dây nóng

Đại sứ quán Việt Nam tại Iran ra khuyến cáo cộng đồng người Việt, cung cấp đường dây nóng

Đại sứ quán Việt Nam tại Iran đã khuyến cáo công dân Việt Nam, nếu không có việc khẩn cấp thì không nên đến Iran, Iraq và Syria.
Đại sứ quán Việt Nam tại Israel và Iran khuyến cáo công dân các biện pháp bảo đảm an toàn trước tình hình xung đột leo thang

Đại sứ quán Việt Nam tại Israel và Iran khuyến cáo công dân các biện pháp bảo đảm an toàn trước tình hình xung đột leo thang

Ngày 14/4, theo thông tin của Đại sứ quán Việt Nam tại Israel và Đại sứ quán Việt Nam tại Iran, căng thẳng giữa Israel và Iran tiếp tục leo thang.
Đại sứ quán Việt Nam tại Israel ra khuyến cáo cộng đồng

Đại sứ quán Việt Nam tại Israel ra khuyến cáo cộng đồng

Đại sứ quán Việt Nam tại Israel khuyến cáo cộng đồng người Việt Nam chủ động thực hiện các biện pháp an ninh, an toàn.
Động đất ở Đài Loan (Trung Quốc): Chưa có thông tin về thương vong của người Việt

Động đất ở Đài Loan (Trung Quốc): Chưa có thông tin về thương vong của người Việt

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Ngoại giao, các cơ quan đại diện Việt Nam tại các địa bàn liên quan sẵn sàng triển khai các biện pháp bảo hộ công dân...
Hiện chưa có thông tin thương vong liên quan đến người Việt trong vụ tấn công tại Moscow

Hiện chưa có thông tin thương vong liên quan đến người Việt trong vụ tấn công tại Moscow

Tham tán Vũ Sơn Việt cho biết, hiện chưa có thông tin thương vong liên quan đến người Việt trong vụ tấn công tại Moscow.
Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Chiều 22/3, đã diễn ra sinh hoạt chuyên đề với chủ đề 'Các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại'.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Là một quốc gia Đông Nam Á, Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng nước này có 86% dân số theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Là quốc gia Đông Nam Á nên Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng 86% dân số nước này theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Khi gặp một người Hà Lan bất kì, thật khó để nhận xét về địa vị hay khả năng tài chính của họ thông qua vẻ bề ngoài...
Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Cùng khám phá đôi nét về văn hóa giao tiếp và con người Bỉ để hiểu rõ hơn về đất nước được coi là 'trái tim châu Âu' qua bài viết dưới đây!
Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Trong tháng 12 có 12 quốc gia kỷ niệm Ngày Quốc khánh, bao gồm Romania, Lào, UAE, Thái Lan, Phần Lan, Burkina Faso, Kenya, Bhutan, Niger, Qatar...
Từ Điện Biên Phủ đến Geneva: Tư thế của người chiến thắng

Từ Điện Biên Phủ đến Geneva: Tư thế của người chiến thắng

Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 là một chiến thắng vượt qua cả không gian và thời gian.
Có hẹn với Việt Nam!

Có hẹn với Việt Nam!

Chúng ta, ai cũng có thể góp phần vào hành trình đưa Việt Nam đến gần hơn với thế giới và mang thế giới đến gần hơn với Việt Nam.
Ký ức Geneva và khám phá về Việt Nam

Ký ức Geneva và khám phá về Việt Nam

Tôi vẫn còn nhỏ khi Hiệp định Geneva 1954 được ký kết và không ngờ Việt Nam làm nên một trang sử mới trong cuộc đời tôi.
Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio  - hành trình kiên định tư duy vì một mục tiêu đặc biệt

Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio - hành trình kiên định tư duy vì một mục tiêu đặc biệt

Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio đã luôn nỗ lực để hiện thực hóa mong mỏi đưa quan hệ Nhật-Việt phát triển thành đối tác thực sự đặc biệt.
Ngoại giao công nghệ là 'trái tim' của chính sách đối ngoại Mỹ

Ngoại giao công nghệ là 'trái tim' của chính sách đối ngoại Mỹ

Việc làm chủ ngoại giao công nghệ là yếu tố quan trọng giúp các nhà ngoại giao giữ cho nước Mỹ luôn dẫn đầu.
Củng cố nền tảng cho sự phát triển sâu rộng mối quan hệ với OECD và Pháp

Củng cố nền tảng cho sự phát triển sâu rộng mối quan hệ với OECD và Pháp

Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng trả lời phỏng vấn về mục đích, ý nghĩa của chuyến công tác, mối quan hệ giữa Việt Nam với OECD và với nước Pháp.
Phiên bản di động