Sinh tồn trong ‘Kỷ đại dịch’

Nhật Anh
Trong Kỷ băng hà (Ice Age), giữa thời điểm môi trường sống trở nên băng giá, mọi con vật đều lên đường đi tìm nơi ấm áp để sống. Nhưng trong “Kỷ đại dịch”, con người không thể di trú mà chỉ có lựa chọn đối mặt và sống chung với dịch bệnh và vũ khí hữu hiệu nhất là vaccine.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TP. Hồ Chí Minh thông báo xuất hiện ca đậu mùa khỉ đầu tiên. (Nguồn: Galatv)
Đại dịch Covid-19 chưa kiểm soát hoàn toàn thì mối lo ngại bệnh đậu mùa khỉ lại dấy lên do tính chất lây nhiễm phức tạp.. (Nguồn: Galatv)

Khi nhân loại còn chưa kiểm soát hoàn toàn được đại dịch Covid-19 thì mối lo ngại bệnh đậu mùa khỉ lại dấy lên do tính chất lây nhiễm phức tạp (từ động vật sang người, từ người sang người và ngược lại).

Bệnh đậu mùa khỉ đã xuất hiện tại hơn 105 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới với trên 64.000 ca nhiễm, trong đó có 26 ca tử vong. Đặc biệt, tại Mỹ đã ghi nhận hơn 26.000 ca nhiễm. Ngày 3/10 vừa qua, ca nhiễm đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam đã được ghi nhận. Hiện chưa có phương pháp điều trị cụ thể nào được khuyến nghị cho bệnh này và đậu mùa khỉ có thể trở thành đại dịch toàn cầu nếu nó lây lan ra quần thể động vật.

Cú sốc mang tên Covid-19 đã cho thấy, nếu hệ thống y tế và xã hội không luôn được đặt trong trạng thái sẵn sàng thì sẽ dễ đổ sụp trước những biến số khó lường trong kỷ nguyên đại dịch mới. Thiệt hại khổng lồ mà virus SARS-CoV 2 gây ra mới chỉ là hồi chuông báo động cho toàn thể nhân loại trước sức lan truyền và tàn phá của những virus mới, đại dịch mới trong tương lai.

Trước khi Covid-19 xuất hiện rất lâu, giới chuyên gia đã đưa ra nhiều cảnh báo về nguy cơ những mầm bệnh mới lây lan trên toàn cầu. Kể từ năm 1940, hơn 330 bệnh truyền nhiễm mới nổi đã được xác định, trong đó 60% là bệnh truyền nhiễm có nguồn gốc từ động vật, sau đó đã vượt qua rào cản loài đối với con người.

Biến đổi khí hậu, gia tăng dân số, đô thị hóa, sự di cư, di chuyển… của con người trên toàn cầu làm tăng nguy cơ con người tiếp xúc với các mầm bệnh và khiến các bệnh truyền nhiễm dễ dàng lan rộng. Điều này có nghĩa là mặc dù khoa học và y học luôn phát triển và tiến bộ, nhưng nguy cơ đại dịch cũng luôn song hành. Câu hỏi toàn cầu hiện nay không phải là có hay không một đại dịch tiếp theo, tương tự Covid-19, mà là khi nào?

Trước đây, biện pháp phong tỏa sẽ hiệu quả trong ngăn chặn dịch bệnh – khi mà một loại vaccine mới phải mất hơn một thập kỷ để tiếp cận được với bệnh nhân tại các nước đang phát triển. Ngày nay, bất chấp nỗ lực phong tỏa của các chính phủ, những loại virus mới vẫn ngang nhiên lây lan với tốc độ khủng khiếp, và vaccine mới cũng chỉ mất 39 ngày để phổ biến trên toàn thế giới.

Thiết nghĩ, trong bối cảnh hiện nay, việc giám sát liên tục các mối đe dọa gây bệnh, phát hiện nhanh chóng và ngăn chặn kịp thời sự bùng phát leo thang thành dịch hoặc đại dịch là chìa khóa cho sự tồn vong của cả thế giới. Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 cũng đã cho thấy, việc chuẩn bị ứng phó với vấn đề này mang tính toàn cầu. Trong “Kỷ đại dịch”, nếu một phần của thế giới gặp rủi ro, nó sẽ đe dọa toàn bộ thế giới.

Tiếp nhận sản phẩm hỗ trợ điều trị Covid-19 cho kiều bào Việt Nam tại Hàn Quốc

Tiếp nhận sản phẩm hỗ trợ điều trị Covid-19 cho kiều bào Việt Nam tại Hàn Quốc

Sáng 5/10, tại Hà Nội, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Lễ tiếp nhận ...

TP. Hồ Chí Minh thông báo xuất hiện ca đậu mùa khỉ đầu tiên

TP. Hồ Chí Minh thông báo xuất hiện ca đậu mùa khỉ đầu tiên

Sáng 3/10, Giám đốc Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh Tăng Chí Thượng cho biết, thành phố đã phát hiện một ca bệnh đậu ...

Hoa Kỳ công bố tài trợ thêm 10 hệ thống oxy lỏng cho các bệnh viện của Việt Nam

Hoa Kỳ công bố tài trợ thêm 10 hệ thống oxy lỏng cho các bệnh viện của Việt Nam

Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam, thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), công bố sẽ tiếp tục ...

WHO cảnh báo đại dịch Covid-19 chưa thể chấm dứt

WHO cảnh báo đại dịch Covid-19 chưa thể chấm dứt

Ngày 22/9, Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Ghebreyesus cảnh báo thế giới không nên tự mãn với thành quả ...

ASEAN đánh giá cao vai trò của RCEP trong phục hồi sau đại dịch

ASEAN đánh giá cao vai trò của RCEP trong phục hồi sau đại dịch

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nhận định Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có thể đóng ...

Xem nhiều

Đọc thêm

XSMN 28/7, kết quả xổ số miền Nam hôm nay Chủ nhật 28/7/2024. xổ số hôm nay 28/7

XSMN 28/7, kết quả xổ số miền Nam hôm nay Chủ nhật 28/7/2024. xổ số hôm nay 28/7

XSMN 28/7 - Trực tiếp Kết quả xổ số miền Nam Chủ nhật ngày 28/7/2024. KQSXMN. SXMN 28/7. xổ số hôm nay 28/7. Kết quả xổ số ngày 28 tháng ...
XSMB 28/7, kết quả xổ số miền bắc Chủ nhật 28/7/2024, dự đoán XSMB 28/7/2024

XSMB 28/7, kết quả xổ số miền bắc Chủ nhật 28/7/2024, dự đoán XSMB 28/7/2024

XSMB 28/7 - Trực tiếp Kết quả xổ số miền Bắc Chủ Nhật ngày 28/7/2024. SXMB 28/7. xổ số hôm nay 28/7. dự đoán xổ số miền Bắc Chủ Nhật
XSMT 28/7, kết quả xổ số miền Trung hôm nay Chủ nhật 28/7/2024. SXMT 28/7/2024

XSMT 28/7, kết quả xổ số miền Trung hôm nay Chủ nhật 28/7/2024. SXMT 28/7/2024

XSMT 28/7 - xổ số hôm nay 28/7. Trực tiếp Kết quả xổ số miền Trung hôm nay, Chủ Nhật ngày 28 tháng 7 năm 2024. KQSXMT. SXMT 28/7. XSMT ...
Tàu chiến Nga trang bị tên lửa siêu thanh cập cảng Algeria, thăm Syria

Tàu chiến Nga trang bị tên lửa siêu thanh cập cảng Algeria, thăm Syria

Hạm đội phương Bắc thông báo một tàu chiến Nga trang bị tên lửa siêu thanh tối tân ngày 26/7 đã cập cảng Algeria thực hiện cuộc 'chuyến thăm công ...
Chuyển nhượng cầu thủ hôm nay: MU chi 80 triệu Euro để thuyết phục Real Madrid 'nhả' Eduardo Camavinga

Chuyển nhượng cầu thủ hôm nay: MU chi 80 triệu Euro để thuyết phục Real Madrid 'nhả' Eduardo Camavinga

Chuyển nhượng cầu thủ hôm nay: MU tìm cách lôi kéo Camavinga, Man City muốn có Musiala, Antoine Griezmann xem xét gia nhập bóng đá Mỹ.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đưa đối ngoại Việt Nam lên tầm cao mới

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đưa đối ngoại Việt Nam lên tầm cao mới

Những thành tựu đối ngoại của Việt Nam trong hơn một thập kỷ qua có những dấu ấn to lớn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Từ Hiệp định Geneva, nghĩ về con đường đến hòa bình trên thế giới hiện nay

Từ Hiệp định Geneva, nghĩ về con đường đến hòa bình trên thế giới hiện nay

Nhiều chuyên gia, học giả nhận định, cuộc xung đột ở Ukraine và Dải Gaza, sớm hay muộn, rồi cũng kết thúc trên bàn đàm phán.
Tình hình ở Dải Gaza: Mong manh giải pháp hòa bình

Tình hình ở Dải Gaza: Mong manh giải pháp hòa bình

Bất chấp nỗ lực, kể cả sức ép của cộng đồng quốc tế, Israel vẫn tiếp tục tăng cường các hoạt động quân sự nhằm vào Dải Gaza.
Hội nghị thượng đỉnh NATO năm 2024 và những vấn đề nóng của thế giới

Hội nghị thượng đỉnh NATO năm 2024 và những vấn đề nóng của thế giới

Hội nghị thượng đỉnh NATO năm 2024 không chỉ quan trọng bởi lễ kỷ niệm 75 năm thành lập mà còn vì những vấn đề nóng bỏng của thế giới.
Quan hệ Nga-Ấn Độ: Dấu ấn tự chủ chiến lược

Quan hệ Nga-Ấn Độ: Dấu ấn tự chủ chiến lược

Quan hệ Nga-Ấn Độ đã được thử thách qua thời gian và nay được mô tả là 'đặc biệt và đặc quyền'.
Nhiệm kỳ 'khó nhằn' của Hungary ở EU, lo lắng không của riêng ai...

Nhiệm kỳ 'khó nhằn' của Hungary ở EU, lo lắng không của riêng ai...

Lâu nay, dù cùng trên con tàu EU nhưng Budapest và Brussels thường không cùng nhìn về một hướng.
Chuyến thăm ‘phòng ngừa’

Chuyến thăm ‘phòng ngừa’

Chuyến thăm Nga của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nằm trong tính toán chiến lược khi mà các cuộc xung đột ở Ukraine, Israel-Hamas leo thang...
Truyền thông quốc tế ca ngợi ngoại giao mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam" dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Truyền thông quốc tế ca ngợi ngoại giao mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam" dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Đường lối đối ngoại mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam' dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giúp tăng cường vị thế Việt Nam.
Trung Quốc sẽ thích ai hơn, ông Donald Trump hay bà Kamala Harris?

Trung Quốc sẽ thích ai hơn, ông Donald Trump hay bà Kamala Harris?

Chuyên gia dự báo, cả Mỹ và Trung Quốc khó có thể xảy ra xung đột trực tiếp bất kể ứng cử viên nào giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống tới đây.
Báo Mỹ giải mã Tổng thống Biden, từ người 'không bao giờ bỏ cuộc' nhưng cuối cùng lại lựa chọn ra đi

Báo Mỹ giải mã Tổng thống Biden, từ người 'không bao giờ bỏ cuộc' nhưng cuối cùng lại lựa chọn ra đi

Nếu ông Donald Trump không được đảng Cộng hòa đề cử là ứng cử viên Tổng thống lần này, có thể ông Joe Biden đã lùi bước từ nhiều tháng trước.
Báo chí quốc tế khẳng định công lao vĩ đại của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Báo chí quốc tế khẳng định công lao vĩ đại của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Truyền thông quốc tế ca ngợi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng qua những đóng góp lớn lao của ông với đất nước.
Vụ ám sát hụt cựu Tổng thống Donald Trump: Châu Âu từ xa cũng thấy 'lạnh'

Vụ ám sát hụt cựu Tổng thống Donald Trump: Châu Âu từ xa cũng thấy 'lạnh'

Vụ ám sát ông Donald Trump cho thấy mối nguy hiểm hiện hữu với các chính trị gia. Sự kiện này tác động không chỉ tới Mỹ mà còn lan rộng sang châu Âu.
Lần đầu tiên Tổng thống Ukraine 'dịu giọng' với Nga, Mỹ nói 'ủng hộ', cục diện xung đột sắp xoay vần?

Lần đầu tiên Tổng thống Ukraine 'dịu giọng' với Nga, Mỹ nói 'ủng hộ', cục diện xung đột sắp xoay vần?

Lãnh đạo Ukraine đã có động thái mới khi muốn mời Nga tham dự hội nghị hòa bình lần hai.
Phiên bản di động