Thêm gần 5.000 binh sĩ Mỹ tới biên giới Mexico

Khoảng 4.800 binh sĩ Mỹ đã tới biên giới Mexico ngày 5/11 nhằm ngăn chặn dòng người di cư từ các nước Trung Mỹ đang đổ về đây với mong muốn có thể đặt chân vào nước Mỹ. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
them gan 5000 binh si my toi bien gioi mexico Lầu Năm Góc có thể triển khai 7.000 binh sĩ tới biên giới Mexico
them gan 5000 binh si my toi bien gioi mexico Mỹ sẽ tiếp tục tăng quân tại biên giới với Mexico

Theo thông báo của Lầu Năm Góc, trong bối cảnh cuộc bầu cử Quốc hội giữa nhiệm kỳ - vốn được coi là "phép thử" đối với đảng Cộng hòa - đang đến gần, khoảng 1.100 binh lính đã được triển khai ở bang California, 1.100 người được điều tới bang Arizona và tại bang Texas là 2.600 người.

Người Phát ngôn Bộ Quốc phòng Mỹ, Đại tá Bob Manning cho biết, quân đội nước này sẽ tiếp tục triển khai các đơn vị và binh lính tới khu vực. Dự kiến, trước ngày bầu cử 6/11, số binh lính được triển khai tới gần biên giới Mexico sẽ đạt 5.200 người.

Theo ông Bob Manning, hơn 7.000 quân nhân tại ngũ dự kiến sẽ sớm hỗ trợ Bộ An ninh Nội địa, cùng khoảng 2.100 quân dự bị thuộc Lực lượng Vệ binh quốc gia Mỹ đã được triển khai tới khu vực trong những tháng qua. Như vậy, số binh lính Mỹ có mặt tại khu vực biên giới với Mexico sẽ lên tới 9.000 người. 

Trả lời câu hỏi về chi phí của hoạt động điều binh, ông Manning cho biết đơn vị tài chính thuộc Lầu Năm Góc vẫn chưa đưa ra con số cụ thể. 

them gan 5000 binh si my toi bien gioi mexico
Khoảng 4.800 binh sĩ Mỹ đã tới biên giới Mexico ngày 5/11 nhằm ngăn chặn dòng người di cư từ các nước Trung Mỹ đang đổ về đây với mong muốn có thể đặt chân vào nước Mỹ.

Cùng ngày, các quan chức Mỹ giấu tên cho biết lãnh đạo Lầu Năm Góc đã từ chối đề nghị của Tổng thống Donald Trump để quân đội Mỹ xây dựng các cơ sở giam giữ người nhập cư bất hợp pháp tại khu vực biên giới giữa Mỹ và Mexico.

Thông tin trên cho thấy sự căng thẳng, bất đồng trong chính quyền của Tổng thống Trump đối với việc sử dụng các nguồn lực quân sự nhằm củng cố biên giới, ngăn chặn nhập cư bất hợp pháp. 

Trong khi đó, giới chức Mexico dự đoán khoảng 5.000 người di cư Trung Mỹ, chủ yếu từ các nước Honduras, El Salvador và Guatemala, sẽ tới thủ đô Mexico City trong những ngày tới, và sau đó tiếp tục di chuyển theo hướng Bắc. 

Tính đến tối 5/11, khoảng 4.000 người di cư đã đến thủ đô Mexico City và khoảng 1.000 người khác sẽ tới đây trong ngày 7/11. Lực lượng chức năng đã dựng một trại lớn tại sân vận động Jesus Martinez, phía Đông thành phố để người di cư có thể trú ngụ. Tại đây, họ sẽ được cung cấp thực phẩm và nước uống cũng như được chăm sóc sức khỏe. 

Theo Ủy ban nhân quyền quốc gia (CNDH) Mexico, dòng người di cư sẽ tụ hợp lại tại thủ đô Mexico City sau khi bị phân tách khi vượt qua miền Trung và miền Đông Mexico. 

Trong khi đó, hiện có 2 nhóm di cư khác khoảng từ 3.000-4.000 người đang trên đường vượt qua bang Chiapas và Oaxaca, miền Nam Mexico. Khoảng 3.230 người đã nộp đơn xin tị nạn tại Mexico. 

Các nhà lãnh đạo Honduras và Guatemala đã nhất trí điều tra và truy tố những người đã tổ chức các đoàn người di cư tới Mỹ, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phối hợp với Mexico và Mỹ để tiến hành cuộc điều tra này.

Vấn đề người di cư đã trở thành ưu tiên tranh cử hàng đầu trong cuộc đua vào Quốc hội giữa nhiệm kỳ của đảng Cộng hòa. Tổng thống Donald Trump đã coi đây là "tình trạng khẩn cấp quốc gia", đồng thời dọa sẽ triển khai khoảng 15.000 binh lính tới khu vực biên giới Mexico nhằm ngăn chặn dòng người di cư này.

them gan 5000 binh si my toi bien gioi mexico ​Mỹ cử thêm 5.000 binh sỹ đến khu vực biên giới với Mexico

Ngày 29/10, các nguồn tin báo chí cho biết, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ra lệnh cử thêm 5.200 binh sỹ đến khu vực ...

them gan 5000 binh si my toi bien gioi mexico Mỹ bắt đầu xây dựng bức tường biên giới với Mexico

Trong một cuộc gặp với những người ủng hộ ở thành phố Tampa, Florida, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo việc xây dựng những ...

them gan 5000 binh si my toi bien gioi mexico ​Hạ viện Mỹ không thông qua 2 dự luật di trú

Ngày 21/6, Hạ viện Mỹ đã không thông qua dự luật di trú bảo thủ do Tổng thống Trump ủng hộ với tỉ lệ 231 ...

(theo AFP, Reuters, TTXVN)

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Hai ngày 17/2/2025: Ma Kết có nhiều ý tưởng mới

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Hai ngày 17/2/2025: Ma Kết có nhiều ý tưởng mới

Tử vi hôm nay 17/2/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 17/2/2025, Lịch vạn niên ngày 17 tháng 2 năm 2025

Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 17/2/2025, Lịch vạn niên ngày 17 tháng 2 năm 2025

Lịch âm 17/2. Lịch âm hôm nay 17/2/2025? Âm lịch hôm nay 17/2. Lịch vạn niên 17/2/2025. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Mỹ thăm dò đồng minh châu Âu, Pháp triệu tập hội nghị thượng đỉnh về Ukraine sau loạt tuyên bố tranh cãi của Washington

Mỹ thăm dò đồng minh châu Âu, Pháp triệu tập hội nghị thượng đỉnh về Ukraine sau loạt tuyên bố tranh cãi của Washington

Pháp thông báo sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo châu Âu vào ngày 17/2 để thảo luận về chiến sự ở Ukraine và an ninh ...
Công đoàn Việt Nam đóng góp xứng đáng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng

Công đoàn Việt Nam đóng góp xứng đáng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng

Chủ tịch Quốc hội cho rằng cán bộ công đoàn, đoàn viên, người lao động cần ra sức phấn đấu để góp phần đưa nước ta phát triển nhanh và ...
AU có chủ tịch mới, kêu gọi châu Phi đoàn kết chống chọi với những cú sốc toàn cầu

AU có chủ tịch mới, kêu gọi châu Phi đoàn kết chống chọi với những cú sốc toàn cầu

'Những biến động địa chính trị nhanh chóng và dữ dội đang gây ra sự hỗn loạn kinh tế và ngoại giao, báo hiệu sự tái cấu trúc địa chính ...
Nga tấn công nhà máy điện Ukraine, hơn 46.000 người sống trong băng giá, Kiev giành lại ngôi làng gần thành phố chiến lược Pokrovsk

Nga tấn công nhà máy điện Ukraine, hơn 46.000 người sống trong băng giá, Kiev giành lại ngôi làng gần thành phố chiến lược Pokrovsk

Nga đã tấn công và phá hủy nhà máy nhiệt điện ở Nikolaev (miền Nam Ukraine) trong đêm, khiến hơn 46.000 người dân không có điện sưởi ấm giữa mùa ...
Thủ tướng Ấn Độ thăm Mỹ: Bạn cũ, lợi ích mới

Thủ tướng Ấn Độ thăm Mỹ: Bạn cũ, lợi ích mới

Mối giao tình giữa hai nhà lãnh đạo cùng nhiều lợi ích song trùng là động lực thúc đẩy quan hệ Mỹ-Ấn tiến về phía trước.
Gió đổi chiều trong quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật

Gió đổi chiều trong quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật

Cuộc gặp đầu tiên giữa Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru và Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Nhà Trắng hôm 7/2 đã diễn ra một cách 'ấm áp'.
Thủ tướng Thái Lan thăm Trung Quốc: Khởi hành đầu năm, khai mở kỳ vọng

Thủ tướng Thái Lan thăm Trung Quốc: Khởi hành đầu năm, khai mở kỳ vọng

Chuyến 'du Xuân' của Thủ tướng Thái Lan được kỳ vọng sẽ mang lại những kết quả cụ thể, mà trước mắt là vấn đề sầu riêng và an toàn du lịch...
Bước ngoặt mới trên chính trường Bỉ

Bước ngoặt mới trên chính trường Bỉ

Sau 239 ngày không có chính phủ, cuối cùng vào ngày 3/2, lãnh đạo đảng bảo thủ Liên minh Flemish mới (N-VA) Bart De Wever trở thành Thủ tướng Bỉ.
Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ cuối): Tâm điểm châu Á-Thái Bình Dương và ‘biến số’ cạnh tranh Mỹ-Trung

Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ cuối): Tâm điểm châu Á-Thái Bình Dương và ‘biến số’ cạnh tranh Mỹ-Trung

Cạnh tranh Mỹ-Trung dưới Chính quyền Trump 2.0 sẽ tiếp tục leo thang và định hình lại cục diện toàn cầu.
Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ I): Kiến tạo tầm nhìn mang đậm ‘phong cách Trump’ về vai trò lãnh đạo của Mỹ

Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ I): Kiến tạo tầm nhìn mang đậm ‘phong cách Trump’ về vai trò lãnh đạo của Mỹ

Đại sứ Hoàng Anh Tuấn nhận định 4 yếu tố tạo nên sức ảnh hưởng rất lớn của Tổng thống Trump và 5 thành tố của ‘học thuyết Trump’.
Mong đợi gì từ Hội nghị An ninh Munich 2025

Mong đợi gì từ Hội nghị An ninh Munich 2025

Hội nghị An ninh Munich năm nay diễn ra trong bối cảnh thế giới đầy biến động, phân mảnh và khó lường.
Xung đột Nga-Ukraine: 'Cơ hội lịch sử' bị đánh mất

Xung đột Nga-Ukraine: 'Cơ hội lịch sử' bị đánh mất

Nga từng tin tưởng rằng, Thỏa thuận Minsk-2, ký kết cách đây 10 năm trước tại Belarus, là cơ hội lịch sử để chấm dứt xung đột ở miền Đông Ukraine.
Hội nghị Yalta: Cuộc gặp gỡ quyết định vận mệnh thế giới

Hội nghị Yalta: Cuộc gặp gỡ quyết định vận mệnh thế giới

Tròn 80 năm trước, Hội nghị Yalta không chỉ đánh dấu sự kết thúc của Thế chiến II mà còn khởi đầu trật tự thế giới mới.
Hiệp định Paris về Việt Nam: Ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm còn tươi mới

Hiệp định Paris về Việt Nam: Ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm còn tươi mới

Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm của Hiệp định Paris về Việt Nam vẫn nguyên giá trị.
Người đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam-Trung Quốc

Người đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam-Trung Quốc

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người bạn lớn được nhân dân Trung Quốc vô cùng kính trọng và cũng là người đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam-Trung Quốc.
Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Chiến thắng 7/1 đã mang lại cho người dân Campuchia các quyền và tự do bị tước đoạt dưới chế độ diệt chủng Pol Pot, chấm dứt thời kỳ đen tối nhất ở đất nước ...
Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Số phận của những con tàu thuộc 'hạm đội bóng tối' của Nga đang bị đe dọa trước động thái mới của một số quốc gia thuộc EU.
Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Quan hệ giữa Mỹ và hai 'ông lớn' Nam Á chứng kiến nhiều thăng trầm, nay chính quyền Tổng thống Trump 2.0 hứa hẹn tái định hình tam giác này.
Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Từ trường phái ngoại giao gấu trúc nổi tiếng, Trung Quốc dần hình thành một công cụ đối ngoại mới mang tên ngoại giao Mặt trăng.
Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Chắc chắn sẽ không có nhiều ngoại lệ trong những chính sách phục vụ mục tiêu 'nước Mỹ trên hết' của Tổng thống Trump.
Để ngoại giao thành phố trở thành công cụ đắc lực cho nền y tế toàn cầu

Để ngoại giao thành phố trở thành công cụ đắc lực cho nền y tế toàn cầu

Tiềm năng của ngoại giao thành phố vẫn chưa được khai thác đầy đủ, đặc biệt trong việc áp dụng phương pháp One Health.
Bài toán an ninh năng lượng cùng 'cuộc chia tay giằng xé' giữa EU và khí đốt Nga

Bài toán an ninh năng lượng cùng 'cuộc chia tay giằng xé' giữa EU và khí đốt Nga

Kể từ xung đột Nga-Ukraine, các nước EU đã tập trung tăng cường an ninh năng lượng, nhưng 'cuộc chia tay' khí đốt Nga chẳng mấy dễ dàng.
Phiên bản di động