Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Phó Thủ tướng thứ nhất Serbia

Chiều 8/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Phó Thủ tướng thứ nhất, Bộ trưởng Ngoại giao Serbia Ivica Dacic sang thăm Việt Nam, chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của lãnh đạo cấp cao Serbia kể từ năm 1989.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tin nhap 20170908214952 Việt Nam - Serbia: Thúc đẩy quan hệ song phương
tin nhap 20170908214952 Hấp dẫn lễ hội thịt nướng ở Serbia

Chào mừng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Serbia thăm chính thức Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng chuyến thăm là dấu mốc quan trọng mở ra những triển vọng mới cho hợp tác giữa Việt Nam và Serbia, đặc biệt, chuyến thăm diễn ra đúng vào thời điểm hai nước kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao ‎(1957-2017).

tin nhap 20170908214952
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Phó Thủ tướng thứ nhất, Bộ trưởng Ngoại giao Serbia Ivica Dacic thăm Việt Nam.

Bày tỏ vui mừng được sang thăm Việt Nam, Phó Thủ tướng thứ nhất, Bộ trưởng Ngoại giao Serbia khẳng định mối quan hệ Việt Nam và Serbia là quan hệ truyền thống, lâu đời.

Nhắc lại câu chuyện cách đây đúng 60 năm, năm 1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tới thăm Belgrade (Nam Tư), ông Ivica Dacic cho biết hiện nay, tại thủ đô Belgrade của Serbia có con đường mang tên Hồ Chí Minh.

Phó Thủ tướng Serbia cũng bày tỏ lòng ngưỡng mộ đối với tinh thần anh dũng, quả cảm của người dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống sự xâm lăng của đế quốc và cho rằng đây cũng là điểm tương đồng của nhân dân hai nước. Dù xa cách về địa lý nhưng người dân Serbia luôn mong muốn tăng cường quan hệ về mọi mặt với người dân Việt Nam.

Hai bên cũng cần ủng hộ và hợp tác lẫn nhau trên các diễn đàn quốc tế; tiếp tục ký kết các hiệp định để củng cố khung khổ pháp lý cho hợp tác giữa hai nước.

Thông báo kết quả tốt đẹp của cuộc hội đàm với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh, ông Ivica Dacic cho biết hai bên đã thống nhất đẩy mạnh hợp tác kinh tế thương mại. Ông đề nghị hai nước cần tổ chức nhiều hơn nữa các đoàn giao lưu tìm hiểu của doanh nghiệp, đồng thời bày tỏ mong muốn hai bên tăng cường hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng.

tin nhap 20170908214952

Cảm ơn tình cảm và lời nói tốt đẹp của Phó Thủ tướng thứ nhất, Bộ trưởng Ngoại giao Serbia dành cho Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh vấn đề quan trọng là tiếp tục vun đắp quan hệ truyền thống quý báu giữa hai dân tộc, hai đất nước.

Cho rằng quan hệ hợp tác kinh tế còn khiêm tốn với kim ngạch thương mại song phương mới đạt 25 triệu USD năm 2016, Thủ tướng đề nghị hai bên cần tạo nhiều cơ hội giao lưu, hợp tác cho các doanh nghiệp, qua đó, nắm bắt thị trường và thế mạnh của nhau.

Thủ tướng cũng hoan nghênh Việt Nam và Serbia thắt chặt quan hệ hợp tác giữa hai nước tại các tổ chức và diễn đàn quốc tế.

tin nhap 20170908214952
Thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Serbia

Ngày 23/5, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Thường trực Bùi Thanh Sơn đã tiếp Đại sứ Goran Aleksic, Trợ lý Ngoại trưởng ...

tin nhap 20170908214952
Thủ tướng tiếp Đại sứ Bồ Đào Nha và Đại sứ Serbia

Ngày 10/11, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Đại sứ Bồ Đào Nha và Đại sứ Serbia đến chào ...

tin nhap 20170908214952
Lãnh đạo Bộ Ngoại giao tiếp các Đại sứ mới được bổ nhiệm

Ngày 9/11, trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng đã tiếp các Đại sứ Cộng hòa Serbia, Đại sứ Tajikistan và Đại ...

PV

Xem nhiều

Đọc thêm

Bầu cử tổng thống Mỹ 2024 bắt đầu, hai ứng viên hòa nhau tại điểm đầu tiên, kịch bản nào để tới con số quyền lực?

Bầu cử tổng thống Mỹ 2024 bắt đầu, hai ứng viên hòa nhau tại điểm đầu tiên, kịch bản nào để tới con số quyền lực?

Nếu các cuộc thăm dò trước bầu cử tổng thống Mỹ 2024 là chính xác, cuộc đua năm nay cần theo dõi sát 7 tiểu bang chiến địa.
Lịch cúp điện Bình Thuận hôm nay ngày 6/11/2024

Lịch cúp điện Bình Thuận hôm nay ngày 6/11/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Bình Thuận theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 6/11/2024.
Chim cánh cụt châu Phi suy giảm nhanh số lượng, đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

Chim cánh cụt châu Phi suy giảm nhanh số lượng, đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

Chim cánh cụt châu Phi, loài chim cánh cụt duy nhất sinh trưởng trên lục địa này, đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên vào năm ...
Đất hiếm khuấy động thị trường, lý do đến từ Myanmar

Đất hiếm khuấy động thị trường, lý do đến từ Myanmar

Giá đất hiếm đã trở lại thành tâm điểm của thị trường khi bất ngờ tăng vọt từ đầu tháng 11/2024.
Hàng loạt sự kiện hấp dẫn hứa hẹn khuấy động Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình 2024

Hàng loạt sự kiện hấp dẫn hứa hẹn khuấy động Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình 2024

Từ ngày 15-23/11, Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024 sẽ diễn ra với nhiều hoạt động văn hóa, trải nghiệm hấp dẫn.
Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả'

Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả'

Báo TG&VN giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm về xây dựng hệ thống chính trị với tiêu đề: 'Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng ...
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên bất ngờ trở nên nóng bỏng nhất trong 70 năm qua, đến mức nhiều chuyên gia nhận định tình thế bên miệng hố chiến tranh...
Hội nghị thượng đỉnh BRICS và công cụ nâng tầm tự chủ

Hội nghị thượng đỉnh BRICS và công cụ nâng tầm tự chủ

Tăng cường quyền tự chủ và chủ quyền tài chính, giảm phụ thuộc vào hệ thống do phương Tây chi phối là một trong những trọng tâm của Hội nghị BRICS...
Tổng thống Mỹ đến Đức: Chuyến chia tay không nhẹ nhàng!

Tổng thống Mỹ đến Đức: Chuyến chia tay không nhẹ nhàng!

Không còn đua tiếp vào Nhà Trắng khiến việc đến Đức lần này của ông Joe Biden trở thành chuyến đi tạm biệt châu Âu trên cương vị Tổng thống Mỹ.
ASEAN tiếp tục khẳng định vai trò trung tâm

ASEAN tiếp tục khẳng định vai trò trung tâm

Không chỉ thảo luận vấn đề nội bộ, Hội nghị cấp cao ASEAN và các hội nghị liên quan còn là cơ hội để Hiệp hội khẳng định vai trò trung tâm của mình.
Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Cả ông Trump và bà Harris đều đang tìm cách mô tả bên kia là 'yếu thế trước Trung Quốc' trong nỗ lực vượt qua phe đối lập.
Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ truyền thống Mỹ-Anh có thể sẽ đổi khác, khi cuộc bầu cử sắp tới mở ra hai viễn cảnh khác nhau cho mối thâm tình này.
Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Phó Tổng thống Kamala Harris đã có bài phát biểu khép lại chiến dịch tranh cử tại công viên Ellipse ở Washington, D.C.
'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024 sẽ có ảnh hưởng lớn đến cục diện xung đột Nga-Ukraine.
Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Bất kể ai giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, chính quyền Washington mới cần tiếp tục xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp với Ấn Độ.
Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Sức ảnh hưởng toàn cầu đang gia tăng của BRICS định vị nhóm này sẽ là một nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai.
Phiên bản di động