Thúc đẩy khai thác công nghệ lưỡng dụng, Pakistan đang che giấu chương trình hạt nhân bí mật?

Lê Ngọc
Giới quan sát quốc tế lo ngại, việc khai thác công nghệ lưỡng dụng ở Pakistan tiềm ẩn nhiều mối đe dọa về an ninh quốc tế.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Một báo cáo mới đây của các cơ quan an ninh Na Uy đã cho thấy, Pakistan đang khai thác công nghệ lưỡng dụng (thuật ngữ dùng để chỉ những thành quả nghiên cứu và sáng chế có thể được triển khai để đồng thời thỏa mãn nhiều hơn một mục đích, cả quốc phòng lẫn dân sự).

Các cơ quan này cho hay, việc khai thác công nghệ này ở Pakistan không bị cản trở và điều này tiềm ẩn nhiều mối đe dọa về an ninh quốc tế.

Có hay không việc Pakistan nhập khẩu công nghệ kép, che giấu chương trình hạt nhân
Nhiều nước cáo buộc Pakistan có chiêu thức dùng công nghệ kép phục vụ chương trình hạt nhân của mình. (Nguồn: Modern Diplomacy)

Na Uy không phải là quốc gia duy nhất nhận ra những rủi ro lớn bắt nguồn từ việc chuyển giao các công nghệ quan trọng cho Pakistan. Trước đó, một số quốc gia khác đã thừa nhận về mối đe dọa hạt nhân từ quốc gia Nam Á này.

Báo cáo có tiêu đề “Báo cáo thường niên của ngành Thông tin An ninh năm 2019” của Cộng hòa Czech cũng thu hút sự chú ý của dư luận quốc tế về việc Islamabad gây hiểu lầm cho thế giới trong việc mua sắm các vật phẩm và công nghệ được quốc tế kiểm soát để hỗ trợ chương trình hạt nhân của mình.

Bằng chứng về các chương trình hạt nhân bí mật của Pakistan trên thực tế còn vượt xa những báo cáo này.

Năm 2019, Bộ Tư pháp Mỹ đã truy tố 5 người liên quan đến một công ty bình phong có trụ sở tại Pakistan vì điều hành một mạng lưới xuất khẩu hàng hóa có xuất xứ từ Mỹ sang Pakistan.

Bản cáo trạng xác định 38 mặt hàng xuất khẩu riêng biệt liên quan đến 29 công ty khác nhau trên khắp đất nước trong khoảng thời gian từ tháng 9/2014 đến tháng 10/2019. Mạng lưới này được sử dụng để che giấu điểm đến thực sự của hàng hóa ở Pakistan bằng cách hiển thị thông qua các công ty bình phong.

Tuy nhiên, Bộ Tư pháp Mỹ tiết lộ, hàng hóa cuối cùng đã được xuất khẩu cho Tổ chức Nghiên cứu Kỹ thuật Tiên tiến của Pakistan (AERO) và Ủy ban Năng lượng Nguyên tử Pakistan (PAEC) mà không có giấy phép xuất khẩu.

Đáng chú ý, cả AERO và PAEC đều nằm trong danh sách pháp nhân của Bộ Thương mại Mỹ, buộc phải có giấy phép xuất khẩu.

Tương tự, vào năm 2020, các nhà chức trách Đức cho biết, Pakistan đã tìm kiếm công nghệ cho vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) để duy trì tiềm năng răn đe nghiêm trọng chống lại "kẻ thù truyền kiếp" là Ấn Độ. Cơ quan này đã cung cấp một bản tường trình chi tiết về những nỗ lực của Pakistan nhằm đánh cắp thông tin và tài liệu về vũ khí hạt nhân.

Chính phủ Pakistan đã nhiều lần tuyên bố họ tìm kiếm các công nghệ lưỡng dụng để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội trong nước, chủ yếu là trong các lĩnh vực y tế và giáo dục. Một số trường hợp được Pakistan xác nhận là nhằm phục vụ các mục đích hòa bình cũng được công khai trong những năm gần đây. Dù vậy, những lập luận thiếu căn cứ này dường như không thuyết phục được các nước phương Tây.

TIN LIÊN QUAN
Khôi phục thỏa thuận hạt nhân 2015: Nga kỳ vọng cứu vãn, Iran cảnh báo hành vi phá hoại, Mỹ vững quan điểm
Nhật Bản quyết xả hàng tấn nước thải từng nhiễm xạ ra biển, Hàn Quốc họp khẩn, Mỹ 'thông cảm'
Thổi sinh khí vào thỏa thuận hạt nhân JCPOA, Mỹ-Iran vẫn vấp 'tảng đá lớn'
Mỹ và Thỏa thuận hạt nhân Iran: Nút thắt chờ tháo gỡ
Australia sẽ là quốc gia tiếp theo vũ trang hạt nhân?
(theo Modern Diplomacy)

Đọc thêm

Giá cà phê hôm nay 25/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng sốc, chưa có điểm dừng, chuyên gia nói về khả năng giá robusta miễn nhiễm mọi yếu tố kỹ thuật

Giá cà phê hôm nay 25/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng sốc, chưa có điểm dừng, chuyên gia nói về khả năng giá robusta miễn nhiễm mọi yếu tố kỹ thuật

Giá cà phê hôm nay 25/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng sốc, chưa có điểm dừng, chuyên gia nói về khả năng giá robusta miễn nhiễm mọi yếu tố ...
Houthi lại tấn công các tàu chiến gần Biển Đỏ

Houthi lại tấn công các tàu chiến gần Biển Đỏ

Lực lượng Houthi ở Yemen đã lên tiếng thừa nhận thực hiện 3 vụ tấn công nhằm vào hai tàu của Mỹ ở Vịnh Aden và một tàu Israel ở ...
Bán tải BYD Shark 2024 lộ diện trước thềm ra mắt

Bán tải BYD Shark 2024 lộ diện trước thềm ra mắt

Mới đây, chiếc bán tải Trung Quốc BYD Shark 2024 đã lộ diện trên đường phố trước khi được trình làng tại Triển lãm ô tô Bắc Kinh 2024 tới ...
Top 5 xe CUV cỡ C bán chạy nhất tháng 3/2024: Mazda CX-5 tiếp tục dẫn đầu

Top 5 xe CUV cỡ C bán chạy nhất tháng 3/2024: Mazda CX-5 tiếp tục dẫn đầu

Top 5 xe CUV cỡ C bán chạy nhất tháng 3/2024, Mazda CX-5 dẫn đầu phân khúc với doanh số 912 chiếc bán ra, xếp thứ 2 là Honda CR-V.
Giá xăng dầu hôm nay 25/4: Thế giới tăng nhẹ; xăng trong nước có thể giảm vào chiều nay

Giá xăng dầu hôm nay 25/4: Thế giới tăng nhẹ; xăng trong nước có thể giảm vào chiều nay

Giá xăng dầu hôm nay 25/4, thế giới quay đầu tăng nhẹ. Xăng trong nước chiều nay được dự báo sẽ giảm do tuần qua giá dầu thế giới giảm.
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 26/4/2024, Lịch vạn niên ngày 26 tháng 4 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 26/4/2024, Lịch vạn niên ngày 26 tháng 4 năm 2024

Lịch âm 26/4. Lịch âm hôm nay 26/4/2024? Âm lịch hôm nay 26/4. Lịch vạn niên 26/4/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động