TIN LIÊN QUAN | |
Mỹ: Phát hiện ‘ngọc vũ trụ’ 3 triệu năm tuổi do những con trai cổ đại 'ngậm' | |
NASA: "Hành tinh tĩnh" sao Hỏa cũng có dấu hiệu “động đất” |
Các nhà khoa học vừa tìm thấy ngôi sao có tuổi đời lâu nhất vũ trụ. (Nguồn: NYPost) |
Nhà thiên văn học Thomas Nordlander cho biết, đây là một “cỗ máy thời gian” đưa chúng ta trở lại gặp ngôi sao sớm nhất của vũ trụ.
Tên của ngôi sao được gọi là SMSS J160540.18−144323.1, được hình thành sau khi ngôi sao cũ phát nổ thành siêu tân tinh.
Sau khi hình thành vũ trụ khoảng 13,5 tỷ năm trước, những ngôi sao đầu tiên bắt đầu xuất hiện 200 triệu năm sau đó. Sau đó, vũ trụ đã thu hút được nhiều vật chất hơn từ các khu vực có mật độ thấp hơn và các cụm phát triển.
Khoảng 200 triệu năm sau, có một vấn đề là nhiệt độ đủ cao để phản ứng tổng hợp hạt nhân bắt đầu cung cấp động cơ cho các ngôi sao phát sáng. Các ngôi sao thế hệ đầu tiên có khối lượng lớn, có thể lớn gấp 100 lần Mặt Trời.
“Chúng tôi nghĩ rằng, năng lượng siêu tân tinh của ngôi sao tổ tiên thấp đến mức hầu hết các nguyên tố nặng hơn đã rơi trở lại vào tàn dư rất dày đặc được tạo ra bởi vụ nổ. Chỉ có một phần rất nhỏ các nguyên tố nặng hơn carbon thoát ra ngoài không gian và giúp hình thành ngôi sao rất cũ mà chúng ta tìm thấy”, ông Nord Norder nói.
Các nguyên tố carbon thoát ra từ ngôi sao cũ đã được tìm thấy bên trong ngôi sao trẻ hơn một chút, được gọi là SMSS J160540.18−144323.1, nằm trong Dải Ngân hà.
Bằng chứng về một ngôi sao cũ được tìm thấy trong SMSS J160540.18−144323.1 có thể đưa ra một cái nhìn thoáng qua về những ngày đầu của vũ trụ.
Phát hiện mới, Mặt Trăng 'già hơn' so với chúng ta tưởng Các mẫu vật do tàu Apollo thu thập được từ Mặt Trăng cho thấy thiên thể này nhiều tuổi hơn so với chúng ta thường ... |
Nga sẽ khám phá Mặt trăng bằng các robot thế thân Sau khi công bố kế hoạch đầy tham vọng là thiết lập một căn cứ thường trực trên Mặt trăng, lãnh đạo Roscosmos - cơ ... |
Tàu vũ trụ của NASA tiếp cận hành tinh cổ Bennu Hai năm sau khi được phóng lên từ bang Florida (Mỹ), tàu vũ trụ OSIRIS-REx của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đang tiến gần ... |