‘Tinh thần Trung-Pháp’ thúc đẩy quan hệ ổn định và lành mạnh

Hồng Phúc
Đại sứ Trung Quốc tại Pháp Lu Shaye nhấn mạnh điều đó trong trả lời phỏng vấn Tân Hoa xã, trước thềm chuyến thăm Paris của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (từ ngày 6-7/5).
Theo dõi Baoquocte.vn trên
‘Tinh thần Trung-Pháp’ thúc đẩy quan hệ ổn định và lành mạnh
Du khách tham gia sự kiện quảng bá du lịch mang tên "Xin chào Trung Quốc” (Nihao! China) tại Paris Brongniart ở Paris, Pháp ngày 30/1. (Nguồn: Tân Hoa xã)

Trong bối cảnh tình hình quốc tế phức tạp hiện nay, Đại sứ Lu Shaye cho rằng, bằng cách tuân thủ “tinh thần Trung-Pháp”, quan hệ giữa hai nước từ lâu đã đi đầu trong các mối quan hệ giữa Trung Quốc với các nước phương Tây và ngày càng mang tính chiến lược, trưởng thành và ổn định.

Nhân dịp kỷ niệm 60 năm quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Pháp (1964-2024) vào tháng Giêng vừa qua, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã nhắc lại với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron “tinh thần Trung-Pháp” thể hiện sự độc lập, hiểu biết lẫn nhau, tầm nhìn xa, lợi ich song trùng và hợp tác cùng thắng để duy trì sự phát triển ổn định và lành mạnh của quan hệ song phương trong thời gian dài.

Đại sứ Lu Shaye nêu rõ, Pháp là thành viên chủ chốt của Liên minh châu Âu (EU) và quan hệ Trung Quốc-Pháp là một phần quan trọng, động lực mạnh mẽ của quan hệ Trung Quốc-EU.

Trong những năm gần đây, các cơ quan liên quan của Trung Quốc và Pháp đã triển khai sự đồng thuận mà nguyên thủ hai nước đạt được và không ngừng làm phong phú thêm ý nghĩa của quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Trung Quốc-Pháp thông qua ba cơ chế đối thoại cấp cao, đó là đối thoại chiến lược, đối thoại cấp cao về kinh tế - tài chính và đối thoại cấp cao về giao lưu nhân dân.

Với sự thúc đẩy của ba cơ chế trên, Đại sứ Lu Shaye nhấn mạnh, quan hệ Trung Quốc-Pháp đã bước vào một “đường đua nhanh” mới.

Năm ngoái, hai bên đã phối hợp chặt chẽ về quan hệ song phương, cuộc khủng hoảng Ukraine, xung đột Israel-Palestine, biến đổi khí hậu và các điểm nóng quốc tế khác cũng như các chương trình nghị sự đa phương, đồng thời liên tục củng cố niềm tin chính trị.

Ông cho biết, cả hai bên nhất trí tăng cường hơn nữa hợp tác thực tế và củng cố động lực phát triển lành mạnh của quan hệ kinh tế và thương mại.

Năm nay, hai nước tổ chức một loạt hoạt động kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, trong đó có sự kiện kỷ niệm do Đại sứ quán Trung Quốc tại Pháp tổ chức tại Colombey-les-Deux-Eglises - từng là nơi cư ngụ của Tướng Charles de Gaulle, buổi hòa nhạc khai mạc dấu mốc 60 năm này và Năm Văn hóa và du lịch Trung Quốc-Pháp tại Cung điện Versailles, cuộc diễu hành Lễ hội mùa xuân tại Place de la Republique ở Paris…

Pháp hiện là đối tác thương mại lớn thứ ba của Trung Quốc, nguồn đầu tư thực tế lớn thứ ba trong EU, trong khi Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Pháp ở châu Á.

Bên cạnh việc tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực truyền thống, theo nhà ngoại giao Trung Quốc, hai bên đang tích cực mở rộng và khai thác tiềm năng hợp tác trong các lĩnh vực mới nổi như công nghiệp xanh và năng lượng sạch.

Trong bối cảnh Thế vận hội Olympic Paris 2024 đang đến gần, hợp tác thể thao Trung Quốc-Pháp dự kiến sẽ được tăng cường hơn nữa.

Nhận định sự phát triển quan hệ Trung Quốc-Pháp đang đứng ở điểm khởi đầu lịch sử mới, Đại sứ Lu Shaye cho rằng, hai nước cần giữ vững nguyện vọng ban đầu khi thiết lập quan hệ ngoại giao, hướng tới tương lai một cách tích cực và thúc đẩy quan hệ Trung Quốc-Pháp ngày càng bền chặt và năng động hơn.

‘Tinh thần Trung-Pháp’ thúc đẩy quan hệ ổn định và lành mạnh
Trung Quốc và Pháp thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 27/1/1964. (Nguồn: VCG)

Phát biểu tại họp báo hôm 29/4 về chuyến thăm sắp tới của Chủ tịch Tập Cận Bình, Đại sứ Lu Shaye cho biết, chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên trong năm của nhà lãnh đạo Trung Quốc là điểm nhấn trong năm kỷ niệm 60 năm quan hệ ngoại giao giữa hai nước.

Chuyến thăm có tầm quan trọng đặc biệt trong việc thúc đẩy sự phát triển quan hệ Trung Quốc-Pháp và Trung Quốc-EU trong kỷ nguyên mới và ảnh hưởng đến sự phát triển của bối cảnh quốc tế.

Sự hiện diện của Chủ tịch Tập Cận Bình tại Paris sẽ tạo cơ hội để xem xét lại "tinh thần Trung-Pháp" và vạch ra tương lai của quan hệ song phương từ góc độ lịch sử và chiến lược.

Theo Đại sứ Lu Shaye, với tư cách là hai cường quốc phương Đông và phương Tây và là những cường quốc có trách nhiệm, Trung Quốc và Pháp sẽ tiếp tục duy trì liên lạc và phối hợp chặt chẽ về các vấn đề điểm nóng quốc tế và khu vực.

Chủ tịch Trung Quốc thăm châu Âu: ‘Tạo động lực mới’ cho hòa bình thế giới

Chủ tịch Trung Quốc thăm châu Âu: ‘Tạo động lực mới’ cho hòa bình thế giới

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ thăm Pháp, Serbia và Hungary vào tuần tới trong bối cảnh Bắc Kinh dường như đang tìm ...

Bắc Kinh mong Pháp góp phần ‘hạ nhiệt’ quan hệ Trung Quốc-EU

Bắc Kinh mong Pháp góp phần ‘hạ nhiệt’ quan hệ Trung Quốc-EU

Phó Thủ tướng Trung Quốc cho rằng, nước này và Pháp cần phối hợp để cùng nhau giải quyết thách thức, qua đó mang lại ...

Ngoại trưởng Trung Quốc chuẩn bị công du châu Âu

Ngoại trưởng Trung Quốc chuẩn bị công du châu Âu

Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm nay (15/2) cho biết, Ngoại trưởng Vương Nghị sẽ thăm Đức, tham dự Hội nghị An ninh Munich, sau ...

Trung Quốc sẵn sàng duy trì trao đổi cấp cao với Pháp

Trung Quốc sẵn sàng duy trì trao đổi cấp cao với Pháp

Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị khẳng định điều đó trong cuộc điện đàm với ông Emmanuel Bonne - cố vấn ngoại giao của Tổng ...

Điểm tin thế giới sáng 22/2: Nhật Bản triệu Đại sứ Hàn Quốc, Ngoại trưởng Trung Quốc thăm Pháp, Nga thể hiện thiện chí với châu Phi

Điểm tin thế giới sáng 22/2: Nhật Bản triệu Đại sứ Hàn Quốc, Ngoại trưởng Trung Quốc thăm Pháp, Nga thể hiện thiện chí với châu Phi

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 22/2.

Đọc thêm

Sao Việt: Minh Thu tình tứ bên Tô Dũng, Thu Quỳnh sinh con gái

Sao Việt: Minh Thu tình tứ bên Tô Dũng, Thu Quỳnh sinh con gái

Diễn viên Minh Thu tình tứ bên bạn trai Tô Dũng; ca sĩ Bảo Thy khoe nhan sắc ngọt ngào; Thu Quỳnh sinh con gái...
Nga tuyên bố bắt đầu tập trận hạt nhân chiến thuật, tung hẳn siêu vũ khí 'bất khả chiến bại', nói thẳng 'đáp trả phương Tây'

Nga tuyên bố bắt đầu tập trận hạt nhân chiến thuật, tung hẳn siêu vũ khí 'bất khả chiến bại', nói thẳng 'đáp trả phương Tây'

Các lực lượng vũ trang Nga bắt đầu cuộc tập trận quân sự sử dụng vũ khí hạt nhân phi chiến lược tại Quân khu miền Nam.
Hôm nay 22/5, Quốc hội bầu Chủ tịch nước và miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Công an

Hôm nay 22/5, Quốc hội bầu Chủ tịch nước và miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Công an

Hôm nay 22/5, Quốc hội bầu Chủ tịch nước, phê chuẩn Ủy viên Hội đồng quốc phòng và an ninh; tiến hành miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Công ...
Điểm tin thế giới sáng 22/5: Houthi bắn hạ UAV Mỹ, Washington có thể trừng phạt ICC, Australia kêu gọi dừng giam giữ nhà sáng lập WikiLeaks

Điểm tin thế giới sáng 22/5: Houthi bắn hạ UAV Mỹ, Washington có thể trừng phạt ICC, Australia kêu gọi dừng giam giữ nhà sáng lập WikiLeaks

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 22/5.
Giá tiêu hôm nay 22/5/2024, thị trường có dấu hiệu chững lại, giao dịch cầm chừng, người trồng không nên ồ ạt mở rộng diện tích

Giá tiêu hôm nay 22/5/2024, thị trường có dấu hiệu chững lại, giao dịch cầm chừng, người trồng không nên ồ ạt mở rộng diện tích

Giá tiêu hôm nay 22/5/2024 tại thị trường trong nước ổn định ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 110.000 - 111.000 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 22/5/2024: Giá vàng trong nước tiếp tục 'hạ giá', liên tiếp đấu thầu thành công, vàng thế giới vừa hạ nhiệt đã gặp động lực mới

Giá vàng hôm nay 22/5/2024: Giá vàng trong nước tiếp tục 'hạ giá', liên tiếp đấu thầu thành công, vàng thế giới vừa hạ nhiệt đã gặp động lực mới

Giá vàng hôm nay 22/5/2024: Giá vàng hôm nay 22/5/2024: Giá vàng trong nước liên tiếp hạ giá, tiếp tục đấu thầu thành công, thế giới 'lao dốc' từ đỉnh ...
Hy vọng mới cho vấn đề Palestine

Hy vọng mới cho vấn đề Palestine

Việc Đại hội đồng LHQ thông qua nghị quyết kêu gọi Hội đồng Bảo an ủng hộ Palestine trở thành thành viên LHQ mang lại tia hy vọng mới cho Palestine...
Tổng thống Nga thăm Trung Quốc: Giữ truyền thống, rộng tương lai

Tổng thống Nga thăm Trung Quốc: Giữ truyền thống, rộng tương lai

Chuyến thăm của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Trung Quốc ngay sau khi tái cử phản ánh mối quan hệ ngày một khăng khít giữa hai cường quốc này.
Bầu cử Nghị viện châu Âu: Cực hữu sẽ nhiều hơn?

Bầu cử Nghị viện châu Âu: Cực hữu sẽ nhiều hơn?

Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu sắp tới không chỉ là một trong những cuộc bầu cử lớn nhất thế giới mà còn được đặc biệt chú ý khi châu Âu đang phải đối ...
Những ngày ‘trọn vẹn’ của Thủ tướng Nhật Bản

Những ngày ‘trọn vẹn’ của Thủ tướng Nhật Bản

Với các điểm đến ở châu Âu và Mỹ Latinh, chuyến đi của Thủ tướng Nhật Bản là một cơ hội rất thuận lợi để Tokyo gia tăng ảnh hưởng và vai trò của mình.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Tại sao Mỹ trừng phạt năng lượng hạt nhân của Nga?

Tại sao Mỹ trừng phạt năng lượng hạt nhân của Nga?

Mỹ cấm nhập khẩu uranium được làm giàu từ Nga. Cấm vận này ảnh hưởng đến công nghiệp hạt nhân dân sự của Mỹ thế nào và và liệu châu Âu có sẵn sàng hỗ ...
Nửa thế kỷ 'gọi tên' một cường quốc hạt nhân

Nửa thế kỷ 'gọi tên' một cường quốc hạt nhân

Cách đây nửa thế kỷ, Ấn Độ đã kích nổ thành công quả bom hạt nhân đầu tiên, chính thức đưa New Delhi gia nhập câu lạc bộ các cường quốc hạt nhân.
'Vũ khí AI' - Uy lực khủng khiếp nhưng đầy rủi ro

'Vũ khí AI' - Uy lực khủng khiếp nhưng đầy rủi ro

Ứng dụng của AI trong quân sự là phát triển các hệ thống vũ khí tự hành. AI trở thành thứ vũ khí đầy sức mạnh nhưng cũng nhiều nguy cơ.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
Trung Quốc nỗ lực giải cứu thị trường bất động sản: Liệu có khả thi?

Trung Quốc nỗ lực giải cứu thị trường bất động sản: Liệu có khả thi?

Viết trên tờ SCMP, tác giả Frank Chen đã đặt câu hỏi liệu nhiều chính sách nhằm thúc đẩy doanh số bán hàng có ngăn chặn được làn sóng suy thoái trên thị trường bất ...
Đồn đoán và hệ lụy xung quanh vụ rơi trực thăng chở Tổng thống Iran

Đồn đoán và hệ lụy xung quanh vụ rơi trực thăng chở Tổng thống Iran

Sự ra đi đột ngột của Tổng thống Iran Ebrahim Raisi có thể gây ra một cuộc tranh giành quyền lực ở Tehran và tác động tới khu vực.
Báo chí Argentina: Di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại là biểu tượng vượt xa giới hạn lịch sử

Báo chí Argentina: Di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại là biểu tượng vượt xa giới hạn lịch sử

Ngày 17/5, báo chí Argentina đã có bài viết ca ngợi cuộc đời cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Người.
6 lý do đặc biệt 'dẫn lối' Tổng thống Nga Putin thăm Trung Quốc

6 lý do đặc biệt 'dẫn lối' Tổng thống Nga Putin thăm Trung Quốc

Chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Nga Vladimir Putin được đánh giá là rất quan trọng và có nhiều lý do đặc biệt vào thời điểm này.
Kỳ vọng và trọng trách trên vai tân Bộ trưởng Quốc phòng Nga

Kỳ vọng và trọng trách trên vai tân Bộ trưởng Quốc phòng Nga

Các nhà bình luận cho rằng, tân Bộ trưởng Quốc phòng Nga Andrei Belousov sẽ gia tăng sức mạnh kinh tế cho tổ hợp công nghiệp-quân sự của nước này.
Thuận lợi và thách thức đón chờ tân Thủ tướng Singapore

Thuận lợi và thách thức đón chờ tân Thủ tướng Singapore

Tân Thủ tướng Singapore Lawrence Wong sẽ đối mặt với những thuận lợi và thách thức gì khi tiếp quản vị trí lãnh đạo từ Thủ tướng Lý Hiển Long?
Phiên bản di động