Trụ sở Cơ quan đại diện có được cho phép người tị nạn chính trị trú ngụ?

TGVN.Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở có cho phép nhà ngoại giao cho phép những kẻ phạm pháp, những người xin tị nạn chính trị trú ngụ trong trụ sở Cơ quan đại diện không?    
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
Quy chế đặc biệt giữa Đại sứ của Giáo hoàng và Người đứng đầu Cơ quan đại diện là hàm tương đương?
Viên chức ngoại giao là những cán bộ nhân viên nào trong Cơ quan đại diện ngoại giao?
tru so co quan dai dien co duoc cho phep nguoi ty nan chinh tri tru ngu
Trụ sở Cơ quan đại diện có được cho phép người tị nạn chính trị trú ngụ?

Hiến pháp nhiều nước đảm bảo quyền tị nạn cho tất cả những ai bị lên án hoặc bị quấy rầy vì những lý do chính trị. Có nước coi là vấn đề thuộc phạm vi chủ quyền của mình.

Nhưng vấn đề thực hiện quyền trú ngụ trong các Cơ quan đại diện ngoại giao lại phức tạp hơn, vì quyền bất khả xâm phạm dành cho trụ sở Cơ quan đại diện không có mục đích gì khác ngoài việc đảm bảo cho các nhà ngoại giao thực hiện chức năng của mình một cách hoàn toàn độc lập. Chức năng này không phải để cho phép tội phạm trốn tránh sự trừng phạt. Vì vậy, trụ sở Cơ quan đại diện không thể dùng làm nơi ẩn náu cho những người vi phạm luật pháp. Bất cứ một nhà ngoại giao nào cũng không thể có lý do chính đáng để giúp bất kỳ ai thoát khỏi sự chi phối của pháp luật.

Cách làm thông thường khi xảy ra một tình huống tư tự là Bộ ngoại giao nước tiếp nhận yêu cầu nhà ngoại giao nước ngoài giao nộp cho chính quyền sở tại kẻ phạm pháp đang ẩn náu trong Cơ quan đại diện. Nếu nhà ngoại giao từ chối, trụ sở của Cơ quan đại diện có thể bị cảnh sát bao vây để tránh sự trốn thoát của tội phạm. Và Chính phủ nước tiếp nhận sẽ tiếp xúc với nước bổ nhiệm nhà ngoại giao để đạt được việc trao trả kẻ bị coi là tội phạm. Nếu Chính phủ nước này từ chối trao trả thì chính quyền nước sở tại cũng không thể dùng sức mạnh đột nhập Cơ quan đại diện để bắt tội phạm đem đi. Tuy nhiên, đối với nhà ngoại giao liên quan, tùy theo mức độ và tình hình vi phạm pháp luật, nước tiếp nhận có thể tuyên bố đó là người “không được hoan nghênh” và cao hơn có thể yêu cầu nước cử người triệu hồi.

Công ước Vienna 1961 không có điều khoản quy định về quyền trú ngụ. Tuy nhiên, ở nhiều nước châu Âu, người ta cho rằng, trụ sở Cơ quan đại diện có thể là nơi trú ngụ cho những người lánh nạn chính trị. Điều này phải được coi là đặc biệt vì đó là sự can thiệp vào một lĩnh vực thuộc thẩm quyền duy nhất của nước tiếp nhận. Tuy nhiên, cũng có một số nước chấp nhận với nhiều lý do khác, có nước cho đó là lý do nhân đạo.

Tình hình có khác ở nhiều nước châu Mỹ Latinh, tại đây trong các cuộc nổi dậy, đảo chính, các Cơ quan đại diện ngoại giao thường cho tị nạn những người đứng đầu các chính phủ bị lật đổ hoặc những lãnh tụ bị thất thế. Những người này được đón tiếp trong các Cơ quan đại diện và sau đó được cấp giấy thông hành cho đi ra nước ngoài.

Dù là với lý do gì và dù đó là điều bình thường trong các nước châu Mỹ Latinh, quan điểm của các nhà luật gia quốc tế là tập quán này không thể được khuyến khích. Nhiệm vụ của các nhà ngoại giao là bảo vệ lợi ích nước mình chứ không phải vì những lý do “nhân đạo” hay lý do nào đó để can thiệp công việc nội bộ của nước tiếp nhận.

Nếu một Trưởng Cơ quan đại diện ngoại giao gặp trường hợp phải chấp nhận yêu cầu tị nạn của một nhân vật chính trị, thông thường người này yêu cầu ngay Bộ Ngoại giao nước sở tại, trừ trường hợp mà hoàn cảnh lúc đó cho là không nên, cấp giấy thông hành cho phép người tị nạn rời trụ sở Cơ quan đại diện một cách an toàn để ra nước ngoài mà không bị cản trở.

Chính quyền nước sở tại có thể xâm nhập nhà cửa của cơ quan đại diện trong trường hợp khẩn cấp? Chính quyền nước sở tại có thể xâm nhập nhà cửa của Cơ quan đại diện trong trường hợp khẩn cấp?

TGVN. Trong trường hợp cấp bách hoặc có nguy hại chung (cháy, ngập lụt, động đất đất…) chính quyền nước sở tại có thể xâm nhập ...

Văn phòng đại diện quyền lợi hay văn liên lạc có phải là hình thức công nhận thực tế đối với một quốc gia? Văn phòng đại diện quyền lợi hay Văn phòng liên lạc có phải là hình thức công nhận thực tế đối với một quốc gia?

TGVN. Trong thực tiễn ngoại giao thế giới, một hình thức cơ quan mới xuất hiện với danh nghĩa "Văn phòng đại diện quyền lợi" hay ...

Thiết lập, cắt đứt và nối lại quan hệ ngoại giao tiến hành như thế nào? Thiết lập, cắt đứt và nối lại quan hệ ngoại giao tiến hành như thế nào?

TGVN. Việc thiết lập, cắt đứt vằ nối lại quan hệ ngoại giao giữa hai nước sẽ tiến hành theo sự thuận giữa các bên ...

Cục Lễ tân Nhà nước

Xem nhiều

Đọc thêm

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Chủ tịch Quốc hội khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ Việt Nam-Campuchia.
Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Tổng Bí thư tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phát triển Nông thôn, Chủ tịch đảng UMNO và các lãnh đạo cấp cao trong Liên minh cầm quyền tại Malaysia.
Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Phu nhân Ngô Phương Ly bày tỏ sự cảm phục, quý trọng tinh thần yêu nghề, hết lòng chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân của các y sĩ, ...
Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm ...
Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị Petronas sớm xây dựng chiến lược, thúc đẩy đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, tăng cường hợp tác trên lĩnh vực năng ...
Đợt trục xuất lớn nhất lịch sử nước Mỹ cận kề, lao động nhập cư phấp phỏng trước giờ G

Đợt trục xuất lớn nhất lịch sử nước Mỹ cận kề, lao động nhập cư phấp phỏng trước giờ G

Các ngành công nghiệp như nông nghiệp, giải trí và khách sạn...có thể là những ngành chịu tác động lớn nhất bởi lệnh trục xuất lao động nhập cư của ...
Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam làm việc với Đoàn Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài

Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam làm việc với Đoàn Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài

Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam có buổi làm việc với Đoàn Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài do Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu.
Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng và lãnh đạo các địa phương thăm, làm việc tại Quảng Tây, Trung Quốc

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng và lãnh đạo các địa phương thăm, làm việc tại Quảng Tây, Trung Quốc

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng dẫn đầu đoàn Lãnh đạo các sở ngành liên quan của 5 địa phương thăm, làm việc tại Quảng Tây, Trung Quốc.
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt trao quyết định điều động và bổ nhiệm cán bộ cấp Vụ

Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt trao quyết định điều động và bổ nhiệm cán bộ cấp Vụ

Ngày 22/11, tại Trụ sở Bộ, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã trao quyết định điều động và bổ nhiệm cán bộ cấp Vụ của Bộ Ngoại giao.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc chúc mừng Việt Nam trúng cử UNCITRAL

Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc chúc mừng Việt Nam trúng cử UNCITRAL

Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định Việt Nam ủng hộ các sáng kiến của Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Bộ Ngoại giao khuyến cáo công dân Việt Nam không đến Ukraine

Bộ Ngoại giao khuyến cáo công dân Việt Nam không đến Ukraine

Chiều 21/11, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trả lời câu hỏi của phóng viên về tình hình xung đột leo thang giữa Nga và Ukraine.
Thư mừng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Vương quốc Campuchia

Thư mừng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Vương quốc Campuchia

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gửi Thư chúc mừng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Prak Sokhonn.
Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Theo Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 cho thấy những kết quả đạt được trong xây dựng hoàn thiện chính sách liên quan đến di cư.
Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Theo Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 đã góp phần củng cố vị thế quốc gia đi đầu trong việc triển khai Thỏa thuận GCM.
Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam với nhiều nội dung mới lần đầu tiên được cập nhật

Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam với nhiều nội dung mới lần đầu tiên được cập nhật

Sáng ngày 29/10, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội thảo công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023.
Công dân Việt Nam tại Trung Đông cần chủ động tìm nơi trú ẩn

Công dân Việt Nam tại Trung Đông cần chủ động tìm nơi trú ẩn

Theo thông tin mới nhất từ cơ quan đại diện Việt Nam tại khu vực Trung Đông, các công dân Việt Nam hiện vẫn đang an toàn.
Đại sứ quán Việt Nam khuyến cáo cộng đồng người Việt đang sinh sống, học tập và làm việc tại Israel

Đại sứ quán Việt Nam khuyến cáo cộng đồng người Việt đang sinh sống, học tập và làm việc tại Israel

Căn cứ tình hình tại Israel và để đảm bảo an toàn về con người và tài sản, Đại sứ quán Việt Nam gửi thông báo đến cộng đồng người Việt tại Israel.
Tiếp tục khuyến cáo công dân Việt Nam rời khỏi Lebanon trước nguy cơ xung đột

Tiếp tục khuyến cáo công dân Việt Nam rời khỏi Lebanon trước nguy cơ xung đột

Ngày 26/9, Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Lebanon tiếp tục đề nghị công dân Việt Nam rời khỏi quốc gia đang có nguy cơ xung đột.
Tăng cường hợp tác giáo dục Việt Nam-Venezuela

Tăng cường hợp tác giáo dục Việt Nam-Venezuela

Hợp tác giáo dục góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân hai nước Venezuela-Việt Nam.
Việt Nam-Bulgaria trước ngưỡng cửa 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao

Việt Nam-Bulgaria trước ngưỡng cửa 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao

Đôi dòng chia sẻ về quan hệ hữu nghị Việt Nam-Bulgaria nhân dịp Tổng thống Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân sắp thăm chính thức Việt Nam.
Tạp chí Quan hệ Quốc tế ra đời như thế

Tạp chí Quan hệ Quốc tế ra đời như thế

Hành trình ra đời của Tạp chí Quan hệ Quốc tế là ấp ủ, quyết tâm của Lãnh đạo Bộ Ngoại giao 35 năm về trước.
Đại sứ Đỗ Hoàng Long chỉ ra 5 ý nghĩa lớn từ chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Bulgaria Rumen Radev

Đại sứ Đỗ Hoàng Long chỉ ra 5 ý nghĩa lớn từ chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Bulgaria Rumen Radev

Theo Đại sứ Đỗ Hoàng Long, chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Bulgaria Rumen Radev diễn ra khi Việt Nam-Bulgaria có nhiều bước phát triển quan trọng
Kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam tại Venezuela

Kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam tại Venezuela

Đại sứ quán Việt Nam tại Venezuela đã tổ chức buổi tọa đàm 'Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành'.
Tích lũy đủ 'chất và lượng', cùng nhau hướng tới tầng nấc mới trong quan hệ Việt Nam-Malaysia

Tích lũy đủ 'chất và lượng', cùng nhau hướng tới tầng nấc mới trong quan hệ Việt Nam-Malaysia

Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm có ý nghĩa quan trọng, là bước triển khai cụ thể đường lối đối ngoại của Đại hội Đảng lần thứ XIII.
Phiên bản di động