Trung Quốc mong muốn xây dựng quan hệ đối tác lâu dài trong khu vực và bài học từ Nhật Bản

Vinh Quang
TGVN. Trong bài viết mới đây trên Nikkei Asia, học giả Tomoo Kikuchi thuộc khoa Kinh tế (Đại học Hàn Quốc) và Rachel Lâm - nghiên cứu sinh tại Đại học Exeter của Anh nhận định, Trung Quốc cần cân nhắc bài học từ Nhật Bản trong việc xây dựng quan hệ đối tác lâu dài trong khu vực.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Cạnh tranh Trung-Nhật ở khu vực

Khi năm 2020 bị phủ bóng bởi sự hoành hành của đại dịch Covid-19, việc ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) gồm 15 thành viên vào tháng 11 là một bước phát triển tích cực. Các bên ký kết bao gồm 10 thành viên ASEAN cùng với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand, chiếm khoảng 30% dân số, tổng sản phẩm quốc nội và thương mại thế giới.

Tuy nhiên, bất chấp những lợi ích kinh tế trước mắt, một số người đã chỉ trích RCEP vì không bao gồm các chương về quyền lao động, bảo vệ môi trường, dữ liệu xuyên biên giới hoặc kỷ luật thị trường đối với các doanh nghiệp nhà nước - những điều khoản được đưa vào trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) - hiệp định do Nhật Bản dẫn đầu và được coi là đối trọng với RCEP.

Tin liên quan
Trung Quốc - Nhật Bản: Ngoại giao hoa anh đào và chuyến thăm lỡ hẹn mùa hoa nở Trung Quốc - Nhật Bản: Ngoại giao hoa anh đào và chuyến thăm lỡ hẹn mùa hoa nở

Những lo ngại rằng Trung Quốc sẽ "cầm trịch" trong việc đặt ra các quy tắc RCEP và thống trị thương mại khu vực đã bất ngờ thay đổi khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tuyên bố Bắc Kinh sẽ cân nhắc việc tham gia TPP tại Hội nghị thượng đỉnh Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương vào tháng 11.

Sau khi Tổng thống Donald Trump tiền nhiệm quyết định rút Mỹ khỏi TPP vào năm 2017, nhiều khả năng chính quyền ông Biden sẽ thực hiện các bước hướng tới việc tái gia nhập hiệp định với hy vọng rằng, một số đồng minh như Thái Lan, Hàn Quốc... có thể gia nhập theo. Một đồng minh truyền thống của Mỹ là Anh cũng chính thức gia nhập CPTPP vào ngày 1/2 vừa qua.

Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Toshimitsu Motegi nhấn mạnh rằng, bất kỳ thành viên mới nào cũng phải đáp ứng các tiêu chuẩn quy định cao của CPTPP. Đây không được coi là chiến thuật chính trị để lôi kéo Mỹ tham gia đối phó với Trung Quốc, mà là cách Nhật Bản bảo vệ bản sắc sau Thế chiến II, thông qua việc duy trì các tiêu chuẩn khắt khe nhất về môi trường, lao động, sở hữu trí tuệ...

Bài học từ Nhật Bản cho Trung Quốc

Khi Trung Quốc ngày càng có tầm ảnh hưởng về mặt kinh tế và quân sự trên thế giới, sự bành trướng trong quá khứ của Nhật Bản và cũng như cách Tokyo sau đó xây dựng quan hệ "đôi bên cùng có lợi" với các nước thành viên ASEAN dựa trên các chuẩn mực quốc tế và nhà nước pháp quyền được coi là bài học cho Trung Quốc.

Sau Thế chiến thứ II, Nhật Bản bắt đầu thiết lập lại quan hệ với các nước châu Á vào năm 1951 với việc ký kết Hiệp ước Hòa bình San Francisco, sau đó là chi trả các khoản bồi thường cho Myanmar, Philippines, Indonesia... và cung cấp các khoản viện trợ không hoàn lại cho Trung Quốc, Hàn Quốc, Lào, Campuchia, Malaysia và Singapore.

Trung Quốc mong muốn xây dựng quan hệ đối tác lâu dài trong khu vực và bài học từ Nhật Bản
Thủ tướng Nhật Bản Takeo Fukuda (trái) được tiếp đón tại sân bay Paya Lebar nhân chuyến thăm chính thức hai ngày tới Singapore vào tháng 8/1977. (Nguồn: Singapore Press)

Tuy nhiên, sự mở rộng kinh tế của Nhật Bản trên toàn châu Á bị coi là chủ nghĩa đế quốc về mặt kinh tế, với đỉnh điểm là các cuộc biểu tình và bạo loạn nhằm vào xứ ở hoa anh đào ở Jakarta và Bangkok vào năm 1974 và kết thúc vào năm 1975. Điều này đã tạo ra một sự thay đổi lớn trong cách tiếp cận của Nhật Bản đối với khu vực.

Năm 1977, Thủ tướng Nhật Bản Fukuda Takeo đã có chuyến công du các nước ASEAN và có bài phát biểu tại Manila, nêu rõ ba trụ cột chính sách đối ngoại chính của Nhật Bản, còn được gọi là “Học thuyết Fukuda”.

Trong Học thuyết Fukuda, Nhật Bản "từ chối vai trò của một cường quốc quân sự", "cố gắng hết sức để củng cố quan hệ tin cậy và tin cậy lẫn nhau dựa trên sự thấu hiểu chân thành với các nước" và "sẽ là đối tác bình đẳng của ASEAN cũng như quốc gia nước thành viên". Kể từ đó, Nhật Bản trở thành đối tác thương mại lớn nhất và nhà đầu tư lớn nhất của ASEAN.

“Giấc mộng Trung Hoa” và thách thức với tham vọng của Trung Quốc

Trung Quốc hiện đang là nguồn nhập khẩu lớn nhất của ASEAN, và là đối thủ của Nhật Bản trong lĩnh vực đầu tư, với việc Bắc Kinh đang tìm cách khẳng định lại vị trí quốc gia trên bản đồ thế giới.

Ba yếu tố khiến 'Chiến tranh Lạnh' Mỹ-Trung Quốc có thể thành 'nóng'

Ba yếu tố khiến 'Chiến tranh Lạnh' Mỹ-Trung Quốc có thể thành 'nóng'

TGVN. Thời gian qua, “Chiến tranh Lạnh” diễn ra dữ dội giữa Mỹ và Trung Quốc trên nhiều mặt trận. Nếu một bên tính lầm, cuộc ...

Khi Trung Quốc tiến tới thống trị về thương mại và công nghệ, những xung đột trong tương lai với Mỹ là việc không thể tránh khỏi. Điều mà Trung Quốc phải luôn lưu ý là Bắc Kinh chỉ có thể hiện thực hóa "Giấc mộng Trung Hoa" khi được thế giới ủng hộ.

Trung Quốc nên kết hợp sức mạnh cứng với tầm ảnh hưởng để duy trì sức mạnh tổng hợp quốc gia, không chỉ trên lĩnh vực quân sự, kinh tế, mà còn cả sức mạnh mềm.

Bên cạnh đó, Trung Quốc nên chú trọng tới những hành động với những vấn đề có tầm quan trọng sống còn, chẳng hạn như môi trường hay sức khỏe cộng đồng, để dễ dàng thuyết phục và có được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.

TIN LIÊN QUAN
TikTok 'cay đắng' rút lui khỏi thị trường Ấn Độ
Cuộc chiến vaccine Covid-19: Dù thiếu nguồn cung, EU vẫn quyết dựng chướng ngại vật với vaccine Nga và Trung Quốc
Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Tân Sửu 2021: Thành phố phồn vinh hài hòa cùng giá trị văn hóa cốt lõi
Phân tách Mỹ-Trung trong bối cảnh Covid-19: Suy thoái toàn cầu là mối đe dọa lớn nhất
Tại sao 'phân tách văn hóa' với Trung Quốc sẽ có hại cho Mỹ?
Vinh Quang (theo Nikkei Asia)

Đọc thêm

Tổng thống Pháp thừa nhận châu Âu phải 'cư xử tôn trọng' Trung Quốc trong lĩnh vực này

Tổng thống Pháp thừa nhận châu Âu phải 'cư xử tôn trọng' Trung Quốc trong lĩnh vực này

Theo Tổng thống Pháp, khiến Trung Quốc cân nhắc về sự ổn định của trật tự quốc tế sẽ phục vụ lợi ích của châu Âu.
Hướng dẫn kiểm tra dung lượng 4G đã sử dụng trên iPhone chính xác nhất

Hướng dẫn kiểm tra dung lượng 4G đã sử dụng trên iPhone chính xác nhất

Việc kiểm tra dung lượng 4G đã sử dụng trên iPhone sẽ giúp người dùng kiểm soát được dữ liệu cũng như đảm bảo mạng di động hoạt động ổn ...
Thắng U23 Indonesia, U23 Iraq giành vé dự Olympic Paris 2024

Thắng U23 Indonesia, U23 Iraq giành vé dự Olympic Paris 2024

Vượt lên dẫn trước nhưng U23 Indonesia thua ngược U23 Iraq 1-2 trên sân Abdullah bin Khalifa (Qatar) ở trận tranh hạng ba giải U23 châu Á 2024.
Không ngạc nhiên với dự báo của OECD, Bộ trưởng Tài chính Anh nhận định thời điểm nước này sẽ tăng trưởng nhanh nhất G7

Không ngạc nhiên với dự báo của OECD, Bộ trưởng Tài chính Anh nhận định thời điểm nước này sẽ tăng trưởng nhanh nhất G7

OECD hạ dự báo tăng trưởng của Anh trong năm nay xuống 0,4% so với mức dự báo 0,7% đưa ra vào tháng 11/2023.
Phong cách trẻ trung của 'mỹ nhân màn ảnh Việt' Hồng Diễm

Phong cách trẻ trung của 'mỹ nhân màn ảnh Việt' Hồng Diễm

Diễn viên Hồng Diễm không chỉ gây ấn tượng bởi khả năng diễn xuất tự nhiên mà còn ở gu thời trang cuốn hút và thời thượng.
Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố đình chỉ tất cả hoạt động giao thương với Israel

Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố đình chỉ tất cả hoạt động giao thương với Israel

Thổ Nhĩ Kỳ sẽ thực hiện nghiêm túc và dứt khoát biện pháp mới cho đến khi Israel tạo điều kiện thuận lợi cho việc cứu trợ nhân đạo Dải ...
Tổng thống Pháp thừa nhận châu Âu phải 'cư xử tôn trọng' Trung Quốc trong lĩnh vực này

Tổng thống Pháp thừa nhận châu Âu phải 'cư xử tôn trọng' Trung Quốc trong lĩnh vực này

Theo Tổng thống Pháp, khiến Trung Quốc cân nhắc về sự ổn định của trật tự quốc tế sẽ phục vụ lợi ích của châu Âu.
Syria tố Israel không kích ngoại ô thủ đô Damascus

Syria tố Israel không kích ngoại ô thủ đô Damascus

Theo Bộ Quốc phòng Syria, ngoại ô thủ đô Damascus của nước này đã hứng chịu một cuộc không kích vào cuối ngày 2/5, khiến 8 quân nhân bị thương.
Tin thế giới 2/5: Ukraine thừa nhận khả năng đàm phán với Nga, Philippines phản đối Trung Quốc ở Biển Đông, Iran trừng phạt nhiều công ty Mỹ

Tin thế giới 2/5: Ukraine thừa nhận khả năng đàm phán với Nga, Philippines phản đối Trung Quốc ở Biển Đông, Iran trừng phạt nhiều công ty Mỹ

Hamas cam kết thả con tin Israel theo thỏa thuận, Mỹ cáo buộc Nga và Trung Quốc triển khai vũ khí tác chiến vũ trụ, Colombia cắt quan hệ ngoại giao với Israel…
Khả năng Nga xuyên thủng chiến tuyến, Pháp gửi quân tới Ukraine; Moscow chấp nhận cáo buộc sử dụng vũ khí hoá học?

Khả năng Nga xuyên thủng chiến tuyến, Pháp gửi quân tới Ukraine; Moscow chấp nhận cáo buộc sử dụng vũ khí hoá học?

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tái khẳng định không loại trừ việc gửi quân tới Ukraine nếu Nga đột phá chiến tuyến của Ukraine và Kiev yêu cầu hỗ trợ.
Indonesia - Malaysia thúc đẩy hợp tác quốc phòng

Indonesia - Malaysia thúc đẩy hợp tác quốc phòng

Indonesia-Malaysia đã hợp tác chặt chẽ trong nhiều lĩnh vực như đào tạo học viên và sĩ quan, tình báo, thương mại, công nghiệp quốc phòng...
Ukraine cách chức một quan chức an ninh cấp cao, tìm cách phong tỏa thông tin về lãnh thổ

Ukraine cách chức một quan chức an ninh cấp cao, tìm cách phong tỏa thông tin về lãnh thổ

Tổng thống Ukraine ký sắc lệnh cách chức người đứng đầu cơ quan an ninh mạng Illia Vituyk, thuộc Cơ quan an ninh nước này (SBU).
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Phiên bản di động