Vai trò trung tâm của ASEAN thời hậu Obama

Dù chính sách đối ngoại của Mỹ có thay đổi thế nào dưới thời Tổng thống mới, điều then chốt là ASEAN cần giữ vững đoàn kết, vai trò trung tâm, khả năng quản lý và kiểm soát tốt mọi vấn đề xảy ra trong khu vực.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
vai tro trung tam cua asean thoi hau obama Cộng đồng kinh tế ASEAN: Những trở ngại và tiềm năng
vai tro trung tam cua asean thoi hau obama Chính sách châu Á và Trung Quốc của Tổng thống Obama
vai tro trung tam cua asean thoi hau obama
Các nhà lãnh đạo tại Hội nghị cấp cao ASEAN-Mỹ tại Vientiane (Lào) ngày 8/9. (Nguồn: BBC).

Tham dự Hội nghị Cấp cao của ASEAN tại Vientiane vừa qua, Tổng thống Obama tiếp tục tái khẳng định chính sách tái cân bằng với khu vực. Tuy nhiên, việc chính sách này sẽ được tiếp tục thế nào dưới thời Tổng thống Mỹ kế nhiệm vẫn còn là dấu hỏi.

Nếu chính quyền mới của Mỹ chuyển trọng tâm đối ngoại sang khu vực khác, kế hoạch tái cân bằng sẽ bị ảnh hưởng. Điều này đang gây lo ngại cho nhiều nước ASEAN, vốn đang coi chính sách tái cân bằng của Mỹ như một chỗ dựa an ninh trước những yêu sách của Trung Quốc tại Biển Đông.

Mặt khác, dù Tổng thống mới của Mỹ có là ai và chính sách đối ngoại thay đổi thế nào, điều then chốt là ASEAN cần giữ vững đoàn kết và vai trò trung tâm, qua đó bảo đảm khả năng quản lý và kiểm soát tốt mọi vấn đề xảy ra trong khu vực.

Thủ tướng Malaysia đã từng nêu rõ, vai trò trung tâm được thể hiện ở chỗ ASEAN phải chứng tỏ mình là “một tổ chức hoạt động dựa trên luật lệ… có quan hệ thân thiện với các nước lớn trên cơ sở những nguyên tắc nhất định”. Thông qua việc nhấn mạnh vai trò của công tác ngoại giao dựa trên luật lệ, Malaysia đang cho thấy tranh chấp ở Biển Đông cũng như những vấn đề an ninh, chính trị, kinh tế quan trọng khác cần phải được giải quyết thông qua con đường ngoại giao trên cơ sở đồng thuận. Điều này đồng nghĩa với việc ASEAN cần giữ vai trò cầm lái trong tiến trình này.

Những lời chỉ trích không công bằng

Tuy hầu hết các nước ASEAN đều hoan nghênh chính sách tái cân bằng của Mỹ, nhưng điều này không đồng nghĩa với việc ASEAN hoàn toàn đứng về phía Mỹ mà quay lưng lại với Trung Quốc. Lý do thứ nhất, “bán anh em xa, mua láng giềng gần”, điều này sẽ gây phản ứng tiêu cực từ Trung Quốc và điều này sẽ thực sự bất lợi với ASEAN. Thứ hai, nếu liên minh với Mỹ, ASEAN có nguy cơ đánh mất vai trò trung tâm trước sự chi phối của Mỹ.

Tại các Hội nghị vừa qua của ASEAN, đã xuất hiện những chỉ trích trước việc trong văn kiện không có những câu chữ về hoạt động tôn tạo, xây mới đảo đá hay phán quyết của Toà Trọng tài được thành lập theo Phụ lục VII của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 trong vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc, qua đó cho thấy một sự phản ứng yếu ớt đối với Trung Quốc. Tuy nhiên, quan điểm này là không công bằng, hạ thấp vai trò của ASEAN trong những vấn đề quan trọng khác đã được thảo luận và nhất trí tại các hội nghị.  

Có thể thấy rằng nếu những văn kiện này đi quá sâu vào chi tiết và nêu đích danh các hành động của Trung Quốc hay phán quyết của Toà Trọng tài, điều này có thể gây nên phản ứng tiêu cực từ phía Trung Quốc cũng như phương hại đến quan hệ ASEAN-Trung Quốc, như vậy sẽ càng đẩy ASEAN gần về phía Mỹ và gây sức ép lên Trung Quốc.

Mặt khác, cũng không phải là một phương án hay nếu những diễn biến hoàn toàn bị bỏ ra khỏi các văn kiện hội nghị. Dù gì tất cả các nước ASEAN đều đã nhất trí vấn đề Biển Đông là quan tâm chung của cả khối. Nếu vấn đề bị đưa ra khỏi văn kiện hoàn toàn thì cũng đồng nghĩa với việc chấp nhận để Trung Quốc can thiệp, phá hoại vai trò trung tâm và không để ASEAN giữ vai trò lèo lái trong việc giải quyết những tranh chấp hiện tại.

Đoàn kết là mấu chốt cho tương lai

Nếu tổng thống mới của Mỹ tiếp tục chính sách tái cân bằng ở châu Á - Thái Bình Dương, đây chắc chắn sẽ là tin vui với ASEAN. Dù vậy, tổ chức này cũng không thể xích lại quá gần với Mỹ để không làm ảnh hưởng tới vai trò trung tâm của mình. Dù Tổng thống Mỹ có là ai, điều quan trọng trước hết là ASEAN cần thể hiện mình là một tổ chức đoàn kết và mạnh mẽ mà Mỹ luôn cần đến khi muốn tham gia giải quyết vấn đề khu vực.

Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte, trong bài phát biểu nhậm chức Chủ tịch luân phiên ASEAN của Philippines vào năm 2017, từng nói rằng Manila sẽ tìm cách dẫn dắt ASEAN phấn đấu duy trì sự thống nhất và đoàn kết trong mối quan hệ hợp tác với các đối tác toàn cầu. Định hướng này sẽ là điều tốt cho ASEAN bởi tinh thần đoàn kết và vai trò trung tâm của ASEAN trong những năm gần đây dường như đã bị xói mòn nghiêm trọng bởi sự khác biệt trong nội bộ tổ chức và các áp lực bên ngoài, đặc biệt là từ Trung Quốc và Mỹ.

Rõ ràng, câu hỏi thích hợp cho ASEAN hiện giờ không phải là “liệu chiến lược tái cân bằng của Mỹ sẽ còn được tiếp tục trong thời kỳ hậu Obama hay không?” mà nên là “liệu nỗ lực tăng cường sự gắn kết của ASEAN có đủ để vượt qua những thách thức khu vực trong tương lai hay không?”.

vai tro trung tam cua asean thoi hau obama Quản lý thiên tai và tương lai của sự gắn kết ASEAN

ASEAN đã và đang làm việc chặt chẽ với nhau trong việc giải quyết những thách thức trong việc quản lý ứng phó với thảm ...

vai tro trung tam cua asean thoi hau obama Nói chuyện chuyên đề về ASEAN và bảo vệ chủ quyền biển đảo

Sáng nay (20/9), Công đoàn Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Công đoàn Viên chức Việt Nam tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề ...

vai tro trung tam cua asean thoi hau obama ASEAN - Trung Quốc hợp tác thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ

Ngày 19/9, tại Jakarta (Indonesia) diễn ra Hội nghị chuyên đề về Chương trình nghị sự phát triển bền vững đến năm 2030 do Phái ...

Minh Nhật (theo The Diplomat)

Xem nhiều

Đọc thêm

Lịch thi đấu của đội tuyển Futsal Việt Nam tại vòng play-off Futsal châu Á 2024

Lịch thi đấu của đội tuyển Futsal Việt Nam tại vòng play-off Futsal châu Á 2024

Mặc dù dừng bước ở tứ kết giải Futsal châu Á 2024 nhưng cơ hội đến VCK World Cup của đội tuyển Futsal Việt Nam vẫn còn nhờ cánh cửa ...
Bị xa lánh ở EU, khí đốt Nga có thể ‘hái ra tiền’ ở thị trường Trung Quốc? Dự án Power of Siberia 2 có đáng?

Bị xa lánh ở EU, khí đốt Nga có thể ‘hái ra tiền’ ở thị trường Trung Quốc? Dự án Power of Siberia 2 có đáng?

Việc vận chuyển khí đốt Nga bằng đường bộ sẽ là một điểm cộng cho an ninh năng lượng của Trung Quốc và điều này sẽ gây ấn tượng với ...
Giá heo hơi hôm nay 25/4: Miền Nam tăng nhẹ; bệnh dịch tả xuất hiện ở 3 huyện của tỉnh Đắk Nông

Giá heo hơi hôm nay 25/4: Miền Nam tăng nhẹ; bệnh dịch tả xuất hiện ở 3 huyện của tỉnh Đắk Nông

Giá heo hơi hôm nay chỉ còn tăng nhẹ 1.000 đồng/kg ở miền Nam. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 60.000 - 64.000 ...
Thắng đậm Lorient, PSG tiến dần đến chức vô địch Ligue 1 mùa giải 2023/24

Thắng đậm Lorient, PSG tiến dần đến chức vô địch Ligue 1 mùa giải 2023/24

Bộ đôi tiền đạo Kylian Mbappe và Dembele cùng tỏa sáng với cú đúp bàn thắng để giúp PSG giành chiến thắng 4-1 trước đội chủ nhà Lorient.
Chất 'xúc tác' bất ngờ khiến Triều Tiên tăng cường sức mạnh quân sự, Mỹ thể hiện vai trò 'anh cả' trong mối quan hệ với Hàn-Nhật

Chất 'xúc tác' bất ngờ khiến Triều Tiên tăng cường sức mạnh quân sự, Mỹ thể hiện vai trò 'anh cả' trong mối quan hệ với Hàn-Nhật

Triều Tiên tuyên bố sẽ tăng cường hành động nhằm duy trì sức mạnh quân sự, bất chấp áp lực trừng phạt của Mỹ.
Sắc vóc khác lạ của diễn viên bị ghét nhất phim Trạm cứu hộ trái tim - Lương Thu Trang

Sắc vóc khác lạ của diễn viên bị ghét nhất phim Trạm cứu hộ trái tim - Lương Thu Trang

Diễn viên Lương Thu Trang sở hữu thân hình thon gọn ở tuổi 34 và vóc dáng gợi cảm có thể 'cân' mọi loại trang phục từ váy ngắn đến ...
Chất 'xúc tác' bất ngờ khiến Triều Tiên tăng cường sức mạnh quân sự, Mỹ thể hiện vai trò 'anh cả' trong mối quan hệ với Hàn-Nhật

Chất 'xúc tác' bất ngờ khiến Triều Tiên tăng cường sức mạnh quân sự, Mỹ thể hiện vai trò 'anh cả' trong mối quan hệ với Hàn-Nhật

Triều Tiên tuyên bố sẽ tăng cường hành động nhằm duy trì sức mạnh quân sự, bất chấp áp lực trừng phạt của Mỹ.
Tình hình Ukraine: Thừa nhận Nga sẽ đạt được thành công mới, Mỹ dồn dập 'bơm' thêm vũ khí, Tổng thống Biden ký ban hành luật viện trợ

Tình hình Ukraine: Thừa nhận Nga sẽ đạt được thành công mới, Mỹ dồn dập 'bơm' thêm vũ khí, Tổng thống Biden ký ban hành luật viện trợ

Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ thừa nhận, khả năng quân đội Nga sẽ đạt được những thành công mới vào những tuần tới trong chiến dịch ở Ukraine.
Israel chỉ còn chờ một mệnh lệnh tấn công ở Rafah, Ai Cập cảnh báo đanh thép

Israel chỉ còn chờ một mệnh lệnh tấn công ở Rafah, Ai Cập cảnh báo đanh thép

Israel sẽ lập tức phát động chiến dịch tấn công Rafah ngay khi được Thủ tướng nước này Benjamin Netanyahu 'bật đèn xanh'.
Mỹ tuyên bố cấp cho Ukraine tên lửa có thể tấn công sâu vào Nga, Washington đã quẳng nỗi lo bị kéo vào xung đột trực tiếp?

Mỹ tuyên bố cấp cho Ukraine tên lửa có thể tấn công sâu vào Nga, Washington đã quẳng nỗi lo bị kéo vào xung đột trực tiếp?

Mỹ xác nhận đã chuyển giao cho Kiev các Hệ thống tên lửa chiến thuật Lục quân (ATACMS) tầm xa để sử dụng trong lãnh thổ Ukraine.
Điểm tin thế giới sáng 25/4: Palestine thực hiện cải cách, Mỹ bảo vệ Đại sứ quán ở Haiti, gánh nặng nợ công châu Phi

Điểm tin thế giới sáng 25/4: Palestine thực hiện cải cách, Mỹ bảo vệ Đại sứ quán ở Haiti, gánh nặng nợ công châu Phi

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 25/4.
Tin thế giới 24/4: Nga sẽ tung những 'bất ngờ khó chịu' ở Ukraine, một láng giềng 'gõ cửa' Washington cầu viện, Ngoại trưởng Mỹ đến Trung Quốc

Tin thế giới 24/4: Nga sẽ tung những 'bất ngờ khó chịu' ở Ukraine, một láng giềng 'gõ cửa' Washington cầu viện, Ngoại trưởng Mỹ đến Trung Quốc

Tình hình Ukraine và Trung Đông, Ngoại trưởng Mỹ bắt đầu thăm Trung Quốc, căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên... là một số tin thế giới nổi bật.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động