Xung đột Armenia-Azerbaijan: Tổng thống Aliyev cáo buộc đối phương, Nga cố gắng ổn định tình hình sớm nhất có thể

Đăng Tô
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã điện đàm với người đồng cấp Azerbaijan Ilham Aliyev để thảo luận về căng thẳng và đụng độ vừa qua tại biên giới Armenia-Azerbaijan.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tổng thống Azerbaijan

Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev cho rằng, Yerevan đã khơi mào cho đụng độ tại biên giới Armenia-Azerbaijan những ngày vừa qua. (Nguồn: Asbarez)

Thông báo từ Văn phòng báo chí của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ ngày 14/9 nêu rõ: "Trong cuộc điện đàm ngày 13/9, ông Erdogan bày tỏ lời chia buồn sâu sắc tới người dân Azerbaijan".

Cũng tại điện đàm, Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev tuyên bố: “Armenia phải chịu trách nhiệm trực tiếp cho những hành động khiêu khích quân sự quy mô lớn này".

Trong khi đó, trả lời phỏng vấn hãng thông tấn Sputnik, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại của Hội đồng Liên bang Nga Grigory Karasin cho rằng, hai bên đã đạt được lệnh ngừng bắn nhờ những nỗ lực của Moscow, trong đó có cuộc điện đàm giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan.

Theo ông Karasin, các bên còn nhiều việc phải làm từ khi Yeveran nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước an ninh tập thể (CSTO).

Ngày 13/9, CSTO cũng có cuộc họp khẩn cấp của Hội đồng thường trực để bày tỏ quan ngại về tình hình biên giới Armenia-Azerbaijan và xem xét đề xuất sử dụng các cơ chế của CSTO để giải quyết tình hình.

Khẳng định Moscow hiện giữ liên hệ chặt chẽ với Baku và Yerevan, Vụ trưởng Vụ SNG 4, Bộ Ngoại giao Nga Denis Gonchar cho biết: “Chúng tôi đang thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm ổn định tình hình tại khu vực biên giới Armenia-Azerbaijan trong thời gian sớm nhất có thể".

Trước đó, ngày 12/9, xung đột đã nổ ra ở biên giới Armenia-Azerbaijan. Các bên cáo buộc lẫn nhau về trách nhiệm làm căng thẳng leo thang.

Tổng số quân nhân thiệt mạng trong cuộc xung đột được ghi nhận cho tới hiện tại là gần 100 người. Đến sáng hôm sau, các bên cơ bản đồng ý về một thỏa thuận ngừng bắn.

Năm 2020, Armenia và Azerbaijan đã xảy ra một cuộc giao tranh kéo dài 44 ngày ở khu vực Nagorno-Karabakh. Xung đột tạm kết thúc bằng một thỏa thuận hòa bình do Nga làm trung gian.

Theo đó, nước Cộng hòa tự xưng Artsakh do Armenia kiểm soát đã nhượng một phần khu vực Nagorno-Karabakh cho Azerbaijan.

Tình hình Armenia-Azerbaijan: CSTO vào cuộc, Mỹ nói lệnh ngừng bắn dưới sự giúp đỡ của Nga 'gần như bị phá vỡ ngay lập tức'

Tình hình Armenia-Azerbaijan: CSTO vào cuộc, Mỹ nói lệnh ngừng bắn dưới sự giúp đỡ của Nga 'gần như bị phá vỡ ngay lập tức'

Ngày 13/9, các lãnh đạo của Tổ chức Hiệp ước an ninh tập thể (CSTO) đã nhất trí cử một phái đoàn tới Armenia, trong ...

Armenia-Azerbaijan nêu thương vong tại Nagorno-Karabakh, Nga nói gì?

Armenia-Azerbaijan nêu thương vong tại Nagorno-Karabakh, Nga nói gì?

Nga, Mỹ và Liên hợp quốc (LHQ) đã bày tỏ quan ngại sâu sắc và kêu gọi ngừng bắn trong bối cảnh lực lượng Armenia-Azerbaijan ...

Mỹ hối thúc Armenia-Azerbaijan đạt thỏa thuận hòa bình

Mỹ hối thúc Armenia-Azerbaijan đạt thỏa thuận hòa bình

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken khẳng định Washington sẽ 'thúc đẩy ngừng giao tranh ngay lập tức và giải pháp hòa bình giữa Armenia và ...

Tin thế giới 13/9: Tình hình Armenia-Azerbaijan ‘căng như dây đàn’, Nga sẽ dự Đại hội đồng Liên hợp quốc

Tin thế giới 13/9: Tình hình Armenia-Azerbaijan ‘căng như dây đàn’, Nga sẽ dự Đại hội đồng Liên hợp quốc

Vua Charles III có chuyến thăm đầu tiên tới Bắc Ireland, phái đoàn Nga sẽ dự họp Đại hội đồng Liên hợp quốc, Ấn Độ ...

Điểm nóng Nagorno-Karabakh: Azerbaijan và Armenia ra quyết định 'khó hiểu'

Điểm nóng Nagorno-Karabakh: Azerbaijan và Armenia ra quyết định 'khó hiểu'

Azerbaijan và Armenia đã ký một thỏa thuận ngừng bắn, tuy nhiên, thỏa thuận này chỉ 'sống' được ít phút sau khi công bố.

(theo Sputniknews)

Bài viết cùng chủ đề

Nagorno-Karabakh

Xem nhiều

Đọc thêm

Ấn tượng như... Vietnam Phở Festival tại Hàn Quốc

Ấn tượng như... Vietnam Phở Festival tại Hàn Quốc

Chiều nay, 6/10, trong cơn mưa nhẹ, hàng ngàn người ở Seoul, Hàn Quốc vẫn nán lại để cùng chia tay Vietnam Phở Festival 2024.
Giá tiêu hôm nay 7/10/2024: Lượng hàng trong dân gần như không còn, thị trường Việt Nam vẫn có cơ hội tăng trưởng nhẹ

Giá tiêu hôm nay 7/10/2024: Lượng hàng trong dân gần như không còn, thị trường Việt Nam vẫn có cơ hội tăng trưởng nhẹ

Giá tiêu hôm nay 7/10/2024 tại thị trường trong nước tăng nhẹ ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 146.000 – 147.500 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 7/10/2024: Giá vàng hết đà chạy tăng tốc sau hai tháng? Nhanh tay mua vào khi giá giảm

Giá vàng hôm nay 7/10/2024: Giá vàng hết đà chạy tăng tốc sau hai tháng? Nhanh tay mua vào khi giá giảm

Giá vàng hôm nay 7/10/2024 ghi nhận các chuyên gia trong ngành ngày càng thận trọng về triển vọng ngắn hạn của kim loại quý.
Foxconn công bố doanh thu ‘khủng’ nhờ nhu cầu về công nghệ AI

Foxconn công bố doanh thu ‘khủng’ nhờ nhu cầu về công nghệ AI

Hãng Foxconn công bố đạt doanh thu quý III/2024 cao kỷ lục, nhờ nhu cầu mạnh mẽ đối với dòng máy chủ có trang bị công nghệ trí tuệ nhân ...
Siêu giống lúa mới có năng suất cao của Trung Quốc lai lúa nếp và gạo

Siêu giống lúa mới có năng suất cao của Trung Quốc lai lúa nếp và gạo

Siêu giống lúa mới 'Gia Hòa Ưu số 5' do các viện nghiên cứu của Trung Quốc phát triển được quảng bá cho năng suất siêu cao, chất lượng gạo ...
Thay vì áp thuế, Volkswagen kêu gọi EU quan tâm đến đầu tư từ Trung Quốc

Thay vì áp thuế, Volkswagen kêu gọi EU quan tâm đến đầu tư từ Trung Quốc

CEO của hãng sản xuất ô tô Đức Volkswagen kêu gọi Liên minh châu Âu cân nhắc điều chỉnh thuế quan đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc, ...
Một năm xung đột Israel-Hamas: Nguy cơ cuộc chiến toàn diện

Một năm xung đột Israel-Hamas: Nguy cơ cuộc chiến toàn diện

Ngày 7/10 đánh dấu tròn một năm cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hamas.
Cuộc đua giành chức Chủ tịch LDP: Hành trình cam go

Cuộc đua giành chức Chủ tịch LDP: Hành trình cam go

Cuộc đua vào chiếc ghế Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản (LDP) ngày 27/9 đang nóng hơn bao giờ hết.
Pháp: Nội các mới, thách thức cũ

Pháp: Nội các mới, thách thức cũ

Sau hai tháng rưỡi kể từ cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn, Thủ tướng Michel Barnier đã công bố nội các mới với thành phần ngả mạnh sang cánh hữu.
Thượng đỉnh Bộ tứ: Hằng số và biến số

Thượng đỉnh Bộ tứ: Hằng số và biến số

Khẳng định những 'hằng số' giữa vô vàn 'biến số' là trọng tâm của Hội nghị thượng đỉnh Bộ tứ ngày 21/9 tại Delaware (Mỹ).
Căng thẳng Somalia-Ethiopia: Chưa tháo được kíp nổ

Căng thẳng Somalia-Ethiopia: Chưa tháo được kíp nổ

Vòng đàm giữa Somalia và Ethiopia một lần nữa bị hoãn cho thấy tương lai mờ mịt trong việc giải quyết bất đồng gia tăng giữa hai quốc gia này.
Trung Quốc chào đón hai Thủ tướng từ châu Âu: Hợp tác trong khác biệt

Trung Quốc chào đón hai Thủ tướng từ châu Âu: Hợp tác trong khác biệt

Chuyến thăm Trung Quốc mới đây của hai Thủ tướng từ hai quốc gia châu Âu là Tây Ban Nha và Na Uy minh chứng rõ nét cho điều này.
Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

La Francophonie là tên gọi của cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp, ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ năm trên thế giới...
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Những biểu hiện của biến đổi khí hậu, sự tác động của El Nino và La Nina khiến 2024 là năm ghi nhận nhiều kỷ lục thiên tai đáng buồn...
Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Ishiba Shigeru bất ngờ giành chiến thắng trong cuộc đua vào ghế Chủ tịch LDP, đồng nghĩa sẽ trở thành thủ tướng Nhật Bản tiếp theo.
Cách tiếp cận của EU với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Từ chiến lược đến thực tiễn

Cách tiếp cận của EU với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Từ chiến lược đến thực tiễn

Là tên dự án nghiên cứu thực hiện bởi Trường ĐH KHXH&NV, với sự hỗ trợ của Viện KAS (Đức) được thực hiện trong 3 năm, từ 2021 đến 2023, qua 3 giai đoạn.
Giải pháp toàn cầu, hướng tới tương lai tốt đẹp hơn

Giải pháp toàn cầu, hướng tới tương lai tốt đẹp hơn

Liên hợp quốc hiện là diễn đàn đa phương quan trọng hàng đầu để các quốc gia đối thoại, cùng thúc đẩy giải pháp cho các vấn đề khu vực và toàn cầu.
Kỷ nguyên mới trong hợp tác Trung Quốc-châu Phi

Kỷ nguyên mới trong hợp tác Trung Quốc-châu Phi

Những cam kết tại Diễn đàn hợp tác Trung Quốc-châu Phi diễn ra mới đâycho thấy một cách tiếp cận mới trong quan hệ hợp tác với lục địa đen của Bắc Kinh.
Chuyên gia Georgia nói gì về cuộc xung đột Nga-Ukraine?

Chuyên gia Georgia nói gì về cuộc xung đột Nga-Ukraine?

Chuyên gia an ninh người Georgia Kakha Qemoklidze đánh giá về kết cục của cuộc xung đột tại Ukraine và tác động tới Georgia.
Hàn Quốc tìm kiếm vai trò lớn hơn ở Đông Nam Á

Hàn Quốc tìm kiếm vai trò lớn hơn ở Đông Nam Á

Nếu Seoul muốn trở thành một thế lực lớn hơn trong khu vực, họ phải mở rộng trọng tâm ra ngoài thương mại và đóng vai trò tích cực hơn trong an ninh Biển Đông.
Mỹ tìm cách ngăn cản Israel tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran, tránh kịch bản tồi tệ nhất

Mỹ tìm cách ngăn cản Israel tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran, tránh kịch bản tồi tệ nhất

Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng Israel nên tạm hoãn việc tấn công trả đũa vào các cơ sở hạt nhân của Iran.
Lực lượng Houthi Yemen đang 'thu lợi' từ cuộc xung đột kéo dài ở Trung Đông

Lực lượng Houthi Yemen đang 'thu lợi' từ cuộc xung đột kéo dài ở Trung Đông

Kể từ khi Israel tăng cường các chiến dịch nhằm vào Hezbollah, lực lượng Houthi ở Yemen thể hiện vai trò lớn hơn trong tình hình xung đột phức tạp đang diễn ra ở Trung ...
Bật mí lý do các nhà sản xuất Apple chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam đang 'khát' nhân công

Bật mí lý do các nhà sản xuất Apple chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam đang 'khát' nhân công

Trong bài viết của mình, Lam Le, phóng viên của Rest of World chuyên đưa tin về lao động và công nghệ ở Đông Nam Á, cho biết giờ là thời điểm công nhân có ...
Phát triển năng lượng hạt nhân tại các nước EU

Phát triển năng lượng hạt nhân tại các nước EU

Kazinform có bài viết về tình trạng và sự phát triển năng lượng hạt nhân ở một số quốc gia thuộc Liên minh châu Âu.
Phiên bản di động