Aleppo không phải là Rwanda thứ hai

Đây là bài phân tích được đăng tải mới đây trên tạp chí National Interest (Mỹ) của tác giả Matt Purple, Phó Tổng biên tập tạp chí này, báo TG&VN xin được giới thiệu đến độc giả. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
aleppo khong phai la rwanda thu hai Syria: Lực lượng chống đối thừa nhận thất bại ở Aleppo
aleppo khong phai la rwanda thu hai 4 kịch bản cho quan hệ Nga - Thổ thời gian tới

Tuần trước, lực lượng quân đội của Tổng thống Bashar al-Assad đã giành lại quyền kiểm soát thành phố Aleppo của Syria. Tình trạng của thành phố này khá tiêu điều, giống như các nhà quan sát đã lo ngại, ngay cả khi các cuộc di tản đang diễn ra. Nỗi thống khổ mà dân thường ở đây phải chịu đựng đã khiến nhiều người gọi Syria là nạn diệt chủng Rwanda, như nhận xét hồi tháng 10/2016 của một đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ).

Giống mà cũng khác

Có thể thấy, nếu so sánh với nạn diệt chủng Rwanda thì số người thiệt mạng ở Syrua cũng không hề thua kém. Các vụ giết người hàng loạt đã tàn phá Rwanda vào năm 1994 và cướp đi sinh mạng của khoảng 800.000 người trong 3 tháng. Còn cuộc nội chiến Syria trong hơn 5 năm qua ước tính cũng lấy đi sinh mạng của khoảng 500.000 người.

aleppo khong phai la rwanda thu hai
Sự tiêu điều của Aleppo khiến nhiều người gọi Syria là nạn diệt chủng Rwanda. (Nguồn: AFP)

Tuy nhiên, nạn diệt chủng ở Rwanda diễn ra trong bối cảnh một cuộc nội chiến và nó không phải là một cuộc xung đột do các phe phái hay tư tưởng mà ra. Rwanda đã trở thành nạn nhân vô căn cứ của nạn giết người giữa các nhóm sắc tộc, nạn thảm sát có hệ thống của những người Hutu theo chủ nghĩa cực đoan và người Hutu ôn hòa.

Lý do chính khiến hãng truyền hình PBS làm một bộ phim tài liệu mang tên "Những bóng ma ở Rwanda" và nhà hoạt động nhân đạo nổi tiếng của LHQ Roméo Dallaire đặt tên cho tác phẩm của mình “Bắt tay với tử thần” là những vụ thảm sát quá đột ngột, không thể giải thích và báo hiệu một tình trạng hỗn loạn lan rộng... Điều này khiến ở Rwanda xảy ra một cuộc nội chiến đặc biệt, không lối thoát.

So sánh với những “Rwanda khác”

Nếu lấy Rwanda làm tiêu chuẩn so sánh thì trên thế giới đã có nhiều "Rwanda khác". Trên thực tế, ở châu Phi có rất nhiều cuộc chiến tương tự như nạn diệt chủng này nhưng hầu hết đều bị bỏ qua.

Cuộc nội chiến Congo lần thứ nhất, bắt đầu sau cuộc di cư của người Rwanda, đã chứng kiến rất nhiều cuộc diệt chủng ở phía Đông của nước này, làm Congo bất ổn và gợi nhớ đến nạn diệt chủng Rwanda khi hàng trăm nghìn người bị giết hại chỉ trong vòng 7 tháng. Cuộc chiến tranh Congo lần thứ hai bắt đầu một năm sau đó vào năm 1998, số người chết được Ủy ban Cứu hộ Quốc tế ước tính khoảng từ 3-7,6 triệu người, khiến cuộc chiến này trở thành cuộc xung đột đẫm máu nhất kể từ cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Quốc gia Trung Phi này hiện vẫn chìm trong một cuộc nội chiến giữa phiến quân Hồi giáo Seleka và lực lượng dân quân Kitô giáo, hậu quả là gần 1 triệu người phải di cư và một nửa đất nước cần viện trợ.

Nếu tìm kiếm một cuộc chiến tranh hiện nay ngang tầm với Rwanda thì cuộc nội chiến ở Nam Sudan sẽ làm người ta "ớn lạnh đến tận xương". Nam Sudan, quốc gia trẻ nhất thế giới, đã được thành lập nhằm bảo vệ người Kitô chống lại nạn diệt chủng do Chính phủ Sudan ở phía Bắc gây ra. Tuy nhiên, hiện Nam Sudan vẫn đang rơi vào cuộc nội chiến đẫm máu. Do sự xung đột giữa dân tộc Dinka và Nuer, đất nước này hiện đang trên "bờ vực của một cuộc nội chiến dân tộc toàn diện" như LHQ đã cảnh báo và "đỉnh cao của sự diệt chủng quy mô lớn" với ước tính số người thiệt mạng có thể lên tới 300.000 người. Hậu quả của các cuộc xung đột trên không chỉ là vấn đề thương vong về người mà còn rất nhiều làng mạc bị đốt phá, phụ nữ bị hãm hiếp, trẻ em bị giết hại và bị bắt lính. Chiến tranh ở châu Phi thường là các cuộc chiến tổng hợp, nghĩa là ít phân biệt giữa các tay súng và người dân vô tội, đó là lý do tại sao ranh giới giữa chiến đấu và diệt chủng thường bị lu mờ.

Trở lại nội chiến Syria, những người ủng hộ sự can thiệp của phương Tây chống lại chế độ của Tổng thống Assad cho rằng tiêu chuẩn phổ quát về nhân quyền ở đây đã bị vi phạm nghiêm trọng và nghĩa vụ của cộng đồng quốc tế là phải bảo vệ những người vô tội. Tuy nhiên, mặc dù lợi ích của Mỹ ở Trung Đông và Syria rất ít nhưng Washington vẫn hiện diện ở đây, liên minh với các nước vùng Vịnh trong cuộc chiến chống khủng bố, giảm làn sóng người di cư tràn vào châu Âu. Trong khi đó, tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng, các nhóm Hồi giáo cực đoan Boko Haram ở Nigeria, Mesopotamia ở Mali... mới là chủ thể reo rắc nỗi sợ hãi cho người dân Syria.

Có thể thấy, chiến thắng ở Aleppo giúp ông Assad trở thành một "siêu anh hùng" phản diện còn Tổng thống Nam Sudan Salva Kiir vẫn là người vô danh. Có lẽ, việc cần làm đầu tiên để triển vọng hòa bình Syria trở thành hiện thực là không gọi Aleppo với cái tên "Rwanda thứ hai" nữa.

aleppo khong phai la rwanda thu hai
Nạn diệt chủng Rwanda xảy ra tại Rwanda, miền trung châu Phi năm 1994. (Nguồn: Canada Free Press)
aleppo khong phai la rwanda thu hai Syria nối lại kế hoạch sơ tán tại Aleppo

Ngày 17/12, chính phủ Syria thông báo sẽ nối lại kế hoạch sơ tán dân thường tại các khu vực cuối cùng ở Aleppo. Kế ...

aleppo khong phai la rwanda thu hai LHQ kêu gọi nối lại chiến dịch sơ tán tại thành phố Aleppo

Ngày 16/12, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Ban Ki-moon cảnh báo rằng, thành phố Aleppo đã trở thành một nơi "giống như địa ...

aleppo khong phai la rwanda thu hai Châu Âu quan ngại về vấn đề nhân đạo ở Aleppo

Chiều 15/12, Ngoại trưởng Anh Boris Johnson triệu Đại sứ Nga Alexander Vladimirovich Yakovenko và Đại sứ Iran Hamid Baeidinejad đến thảo luận về tình ...

Huyền Trâm (theo National Interest)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Phi - Trung Đông

Xem nhiều

Đọc thêm

Tìm về cội nguồn lịch sử dân tộc tại 'Thủ đô gió ngàn'

Tìm về cội nguồn lịch sử dân tộc tại 'Thủ đô gió ngàn'

Khu di tích lịch sử ATK Định Hóa nằm ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, là một trong những địa điểm quan trọng nhất của lịch sử cách mạng ...
Canada quyết tâm 'cán đích' mục tiêu chi 2% quốc phòng của NATO

Canada quyết tâm 'cán đích' mục tiêu chi 2% quốc phòng của NATO

Ngày 25/11, Thủ tướng Canada Justin Trudeau cho rằng nước này đang 'đi đúng hướng' để đạt được mục tiêu chi cho quốc phòng của NATO trong những năm tới.
Cơ hội nhận iPhone 16 và nhiều phần quà hấp dẫn khi mở Tài khoản Plus trên Agribank Plus

Cơ hội nhận iPhone 16 và nhiều phần quà hấp dẫn khi mở Tài khoản Plus trên Agribank Plus

Agribank triển khai chương trình khuyến mại hấp dẫn 'Mở Tài khoản Plus - Đón Vạn Đặc Quyền' với tổng giá trị giải thưởng lên tới 16,2 tỷ đồng.
Dự báo ảnh hưởng của không khí lạnh mạnh: Miền Trung mưa lớn; vùng núi Bắc Bộ rét đậm, rét hại ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội

Dự báo ảnh hưởng của không khí lạnh mạnh: Miền Trung mưa lớn; vùng núi Bắc Bộ rét đậm, rét hại ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội

Do ảnh hưởng của không khí lạnh mạnh, từ ngày 26/11, Đông Bắc Bộ, phía Tây Bắc Bộ, các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên - Huế xảy ra ...
Nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ hướng tới Biển Đông, ghé thăm ba nước Đông Nam Á

Nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ hướng tới Biển Đông, ghé thăm ba nước Đông Nam Á

Vào tuần trước, nhóm tác chiến Hải quân Mỹ do 1 tàu sân bay và 3 tàu khu trục dẫn đầu, đã ghé thăm cảng tại 3 quốc gia giáp ...
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành bia: Cần hài hòa lợi ích, tránh gây 'hiệu ứng ngược'

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành bia: Cần hài hòa lợi ích, tránh gây 'hiệu ứng ngược'

Chiều 25/11, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Công bố 'Báo cáo đánh giá tác động của dự thảo tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt ...
Canada quyết tâm 'cán đích' mục tiêu chi 2% quốc phòng của NATO

Canada quyết tâm 'cán đích' mục tiêu chi 2% quốc phòng của NATO

Ngày 25/11, Thủ tướng Canada Justin Trudeau cho rằng nước này đang 'đi đúng hướng' để đạt được mục tiêu chi cho quốc phòng của NATO trong những năm tới.
NATO chuẩn bị 'kịch bản thời chiến', tính đến việc tấn công phòng ngừa vào Nga, Moscow nói chắc chưa đọc hết học thuyết hạt nhân

NATO chuẩn bị 'kịch bản thời chiến', tính đến việc tấn công phòng ngừa vào Nga, Moscow nói chắc chưa đọc hết học thuyết hạt nhân

NATO đang bắt đầu thảo luận về việc thực hiện các cuộc tấn công phòng ngừa vào lãnh thổ Nga bằng vũ khí có độ chính xác cao nếu xảy ra xung đột.
Tình hình Lebanon: Thủ tướng Israel cơ bản chấp nhận thỏa thuận ngừng bắn, các điều kiện là gì?

Tình hình Lebanon: Thủ tướng Israel cơ bản chấp nhận thỏa thuận ngừng bắn, các điều kiện là gì?

Dù Thủ tướng Israel đã tạm thời chấp thuận thỏa thuận ngừng bắn ở Lebanon, song vẫn còn nhiều điểm bất đồng cần được thảo luận tiếp.
Mỹ thừa nhận 'cởi trói' cho Ukraine trong sử dụng vũ khí tầm xa, Nga tố vượt mọi ranh giới đỏ

Mỹ thừa nhận 'cởi trói' cho Ukraine trong sử dụng vũ khí tầm xa, Nga tố vượt mọi ranh giới đỏ

Mỹ đã hướng dẫn cho lực lượng vũ trang Ukraine về cách lựa chọn mục tiêu tấn công ở Nga bằng tên lửa đạn đạo chiến thuật ATACMS.
Điểm tin thế giới sáng 26/11: Vũ khí hóa học Syria gây quan ngại, Moscow cân nhắc triển khai tên lửa ở châu Á

Điểm tin thế giới sáng 26/11: Vũ khí hóa học Syria gây quan ngại, Moscow cân nhắc triển khai tên lửa ở châu Á

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 26/11.
Tin thế giới 25/11: Ukraine tấn công kho dầu Nga, Tổng thống Philippines bị đe dọa ám sát, Niger nổi giận với EU

Tin thế giới 25/11: Ukraine tấn công kho dầu Nga, Tổng thống Philippines bị đe dọa ám sát, Niger nổi giận với EU

Báo Thế giới và Việt nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24h.
Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược luôn là công cụ địa kinh tế, địa chính trị đặc biệt để duy trì vị thế và gia tăng sức mạnh quốc gia.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Tổng thống Mỹ Biden và 'nước cờ cuối' củng cố di sản, tạo không gian để ông Trump trổ tài 'bậc thầy thương thuyết'

Tổng thống Mỹ Biden và 'nước cờ cuối' củng cố di sản, tạo không gian để ông Trump trổ tài 'bậc thầy thương thuyết'

Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn nỗ lực nhằm thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine và Trung Đông, tuy nhiên, sẽ chỉ là 'muối bỏ bể'.
Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Theo chuyên gia Thái Lan, chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm diễn ra khi 2 quốc gia ASEAN đang điều hướng thay đổi địa chính trị nhanh chóng.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động