Báo Nhật: Tại sao Việt Nam thay đổi cách tiếp cận với sự tái bùng phát Covid-19?

Chu An
TGVN. Theo tờ Nikkei Asia Review, cách tiếp cận của Việt Nam để đối phó với sự tái bùng phát của dịch Covid-19 hiện nay khác hẳn với biện pháp giãn cách trên toàn quốc được áp đặt hồi tháng 4 khi dịch bệnh mới bùng phát ở nước này.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
Bệnh nhân 431 tử vong vì viêm phổi nặng do mắc Covid-19, suy thận mạn giai đoạn cuối
Cuộc chiến chống Covid-19 và vũ khí được mong chờ mang tên ‘vaccine’
4851-3515-viet-nam-quoc-gia-chien-thang-hiem-hoi-thoi-dai-dich-2
Khá nhiều người Việt Nam sẵn sàng cung cấp thông tin cá nhân của mình để phòng tránh sự lây lan của Covdi-19. (Nguồn: Reuters)

Chính phủ Việt Nam đã đề nghị chính quyền các địa phương phong tỏa có mục tiêu để khống chế dịch bệnh nhằm duy trì hoạt động của nền kinh tế.

Quyết tâm đạt mục tiêu kép

Theo bài báo trên Nikkei Asia Review, Đà Nẵng - một thành phố ven biển ở miền Trung Việt Nam đã trở thành tâm điểm của làn sóng lây nhiễm hiện nay, vốn bắt đầu từ cuối tháng 7 khi phát hiện một ca lây nhiễm trong cộng đồng và điều này đánh dấu sự kết thúc của chuỗi 99 ngày không có ca nhiễm mới trong cộng đồng.

Các tờ báo điện tử trong nước đã đưa tin về một “khu vực” bị phong tỏa ở hai thành phố này. Các cư dân trong các khu vực bị phong tỏa được yêu cầu tự cách ly, trong khi các cửa hàng, quán bar và các cơ sở kinh doanh khác được đề nghị đóng cửa.

Trong cuộc họp trực tuyến ngày 9/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đề nghị tất cả các bộ và chính quyền địa phương cách ly các khu vực có người nhiễm Covid-19 và thực hiện giãn cách xã hội để dập dịch “với quyết tâm đạt được hai mục tiêu: kiểm soát dịch bệnh và duy trì tăng trưởng kinh tế”.

Khi dịch Covid-19 bùng phát lần đầu tiên ở Việt Nam sau khi xuất hiện ở nước láng giềng Trung Quốc, Việt Nam đã công bố đại dịch trên toàn quốc vào ngày 1/4, cùng với việc thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội trên khắp đất nước và đóng cửa biên giới. Gần 4 tuần sau đó, Việt Nam đã dỡ bỏ tất cả các hạn chế này.

Hành động nhanh chóng của Việt Nam đã tạo ra câu chuyện thành công trong việc kiểm soát dịch bệnh, nhưng cũng phải hy sinh tăng trưởng kinh tế. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế theo hướng xuất khẩu này chỉ tăng 0,36% trong quý II/2020, giảm mạnh so với 3,8% trong quý trước đó. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo GDP thực tế của Việt Nam sẽ giảm xống 2,7% trong năm 2020 so với mức tăng 7% trong năm ngoái.

Phát biểu tại cuộc họp hôm 9/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói: “Các địa phương không áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội phải cố gắng đảm bảo các hoạt động sản xuất - kinh doanh”.

Trước đó, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống dịch Covid-19, khẳng định, Việt Nam sẽ không thực hiện giãn cách xã hội trên toàn quốc một lần nữa: “Chúng ta phải phong tỏa theo khu vực, càng nhỏ càng tốt. Các địa phương bên ngoài khu vực bị phong tỏa phải thích ứng với giai đoạn bình thường mới để phát triển”.

Lựa chọn tốt nhất

Theo Nikkei Asia Review, trong đợt lây nhiễm thứ nhất, Hà Nội nhanh chóng sử dụng biện pháp phong tỏa toàn bộ, phần nào gây tổn thương cho nền kinh tế. Tuy nhiên, từ kinh nghiệm đó, Hà Nội đã rút ra bài học để kiểm soát và cô lập dịch bệnh ở các khu vực nhỏ hơn một cách hiệu quả nhằm giảm thiểu thiệt hại cho nền kinh tế và doanh nghiệp. Việc cách ly hoặc phong tỏa khu vực nhỏ sẽ là lựa chọn tốt nhất cho Việt Nam hiện nay.

Theo cách tiếp cận hiện nay của Việt Nam, người dân được yêu cầu hợp tác hoàn toàn với chính quyền khi một ca nhiễm mới được phát hiện ở một khu vực nhất định. Thông tin cá nhân của bệnh nhân đó bao gồm mã số bệnh nhân, giới tính, tuổi, địa chỉ và lịch sử di chuyển trong vòng 14 ngày sẽ được công khai để tránh sự lây lan của virus.

Khá nhiều người Việt Nam sẵn sàng cung cấp thông tin cá nhân của mình. Sau đợt phong tỏa toàn quốc lần trước, họ cho rằng cách tốt nhất để bảo vệ cộng đồng là để cho người khác biết nguy cơ lây nhiễm tiềm tàng.

Bên cạnh đó, Hà Nội cũng sử dụng công nghệ kỹ thuật số để khống chế dịch bệnh. Theo VNExpress, hàng triệu người Việt Nam gửi các tin nhắn tới các đầu số của cơ quan y tế để cập nhật tình hình dịch bệnh và yêu cầu những người đã từng tới Đà Nẵng hoặc có tiếp xúc với những người đã từng tới thành phố này báo cáo về tình hình sức khỏe của mình.

Trao đổi với những người tham dự cuộc họp trực tuyến, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, khẩu hiệu hiện nay là “Mỗi người dân là một chiến sĩ. Mỗi nhà, thôn bản, xóm làng, khu phố là một pháo đài chống dịch”.

Covid-19 ở Việt Nam sáng 12/8: Thêm 3 ca nhập cảnh từ Nhật Bản, cách ly theo dõi 134.248 trường hợp

Covid-19 ở Việt Nam sáng 12/8: Thêm 3 ca nhập cảnh từ Nhật Bản, cách ly theo dõi 134.248 trường hợp

TGVN. Bản tin lúc 6h ngày 12/8 của Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống Covid-19 cho biết, đã ghi nhận 3 ca mắc mới ...

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Không để dịch bệnh Covid-19 bùng phát trên diện rộng

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Không để dịch bệnh Covid-19 bùng phát trên diện rộng

TGVN. Ngày 9/8, Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona ...

Theo chân bác sĩ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội vào tâm dịch Covid-19 ở Đà Nẵng

Theo chân bác sĩ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội vào tâm dịch Covid-19 ở Đà Nẵng

TGVN. PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu - Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đang cùng nhiều "cánh quân" tinh nhuệ đến chi viện ...

(theo Nikkei Asia Review)

Đọc thêm

20 phương thức xét tuyển đại học năm 2024

20 phương thức xét tuyển đại học năm 2024

Năm 2024 sẽ có tất cả 20 phương thức xét tuyển đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể. Mời độc giả tham khảo bài ...
Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio  - hành trình kiên định tư duy vì một mục tiêu đặc biệt

Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio - hành trình kiên định tư duy vì một mục tiêu đặc biệt

Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio đã luôn nỗ lực để hiện thực hóa mong mỏi đưa quan hệ Nhật-Việt phát triển thành đối tác thực sự đặc biệt.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công du châu Âu, EU lo bị lộ 'gót chân'?

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công du châu Âu, EU lo bị lộ 'gót chân'?

Chủ tịch Trung Quốc công du châu Âu lần đầu tiên sau 5 năm vào tuần tới. Xung đột giữa lợi ích và trách nhiệm, có nguy cơ khiến EU ...
Bất động sản mới nhất: 3 kỳ vọng từ Luật Đất đai 2024, nhà riêng ngoại thành Hà Nội hút khách, nhà đầu tư đã sẵn sàng ‘xuống tiền’

Bất động sản mới nhất: 3 kỳ vọng từ Luật Đất đai 2024, nhà riêng ngoại thành Hà Nội hút khách, nhà đầu tư đã sẵn sàng ‘xuống tiền’

Kỳ vọng từ Luật Đất đai 2024, hai phân khúc được quan tâm nhiều nhất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Tranh cãi đề minh họa thi lớp 10 'không có sự đổi mới', Sở GD&ĐT Hà Nội lên tiếng

Tranh cãi đề minh họa thi lớp 10 'không có sự đổi mới', Sở GD&ĐT Hà Nội lên tiếng

Ngay sau khi Sở GD&ĐT Hà Nội công bố đề thi minh họa vào lớp 10, nhiều ý kiến cho rằng, đề thi không có sự đổi mới so với ...
Mỹ muốn 'triệt hạ' Arctic LNG 2 của Nga, 'tung đòn' trừng phạt mới, bên thứ ba 'chịu trận'

Mỹ muốn 'triệt hạ' Arctic LNG 2 của Nga, 'tung đòn' trừng phạt mới, bên thứ ba 'chịu trận'

Mỹ nhắm trừng phạt vào các thực thể liên quan đến dự án Arctic LNG 2 - vốn đang phải đối mặt với những trở ngại.
Thụy Sỹ-Ukraine rần rần hướng tới hội nghị hòa bình, Nga tuyên bố sẵn sàng chấp nhận đề xuất 'nghiêm túc', cảnh báo cứng rắn về Crimea

Thụy Sỹ-Ukraine rần rần hướng tới hội nghị hòa bình, Nga tuyên bố sẵn sàng chấp nhận đề xuất 'nghiêm túc', cảnh báo cứng rắn về Crimea

Nga tuyên bố sẽ không tham dự hội nghị hòa bình về Ukraine được tổ chức tại Thụy Sỹ vào tháng 6 tới và kêu gọi các nước làm điều tương tự.
Mỹ-Saudi Arabia tập trận chung

Mỹ-Saudi Arabia tập trận chung

Cuộc tập trận chung Mỹ-Saudi Arabia có mục đích tăng cường khả năng xử l‎ý các mối đe dọa nguy hiểm hóa học, sinh học, phóng xạ và hạt nhân.
Xung đột ở Dải Gaza: Israel dùng Rafah để ra 'tối hậu thư' cho Hamas, LHQ cảnh báo thảm họa

Xung đột ở Dải Gaza: Israel dùng Rafah để ra 'tối hậu thư' cho Hamas, LHQ cảnh báo thảm họa

Israel cho Hamas một tuần để đồng ý về thỏa thuận giải quyết vấn đề con tin, nếu không sẽ tiến hành cuộc tấn công vào thành phố Rafah tại Gaza.
Tin thế giới 3/5: Tổng thống Nga sắp gặp Chủ tịch Trung Quốc, Hamas ra điều kiện ngừng bắn với Israel, Hàn Quốc bắn hạ vật thể bay trên biển Hoàng Hải

Tin thế giới 3/5: Tổng thống Nga sắp gặp Chủ tịch Trung Quốc, Hamas ra điều kiện ngừng bắn với Israel, Hàn Quốc bắn hạ vật thể bay trên biển Hoàng Hải

Đức khẳng định có bằng chứng Nga tấn công mạng, Nhật-Mỹ-Australia-Philippines cam kết duy trì trật tự dựa trên luật lệ, Pháp ủng hộ Philippines ở Biển Đông
Báo Mỹ nói một thứ vũ khí Nga đang 'bào mòn' quân đội Ukraine, Kiev cảnh báo Moscow sắp 'chơi chiêu'

Báo Mỹ nói một thứ vũ khí Nga đang 'bào mòn' quân đội Ukraine, Kiev cảnh báo Moscow sắp 'chơi chiêu'

Ukraine cho rằng, tháng 5 sẽ là tháng quan trọng khi Nga thực hiện kế hoạch “3 lớp” nhằm gây bất ổn cho Kiev.
Chính phủ mới của Serbia ra mắt, khẳng định mục tiêu chiến lược gia nhập EU

Chính phủ mới của Serbia ra mắt, khẳng định mục tiêu chiến lược gia nhập EU

Ngày 2/5, Quốc hội Serbia đã phê chuẩn chính phủ liên minh mới của nước này do Thủ tướng đắc cử Milos Vucevic đứng đầu.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Phiên bản di động