Cách tiếp cận của Australia đối với an ninh khu vực: Một lựa chọn 'khôn khéo', không mấy bất ngờ

Phương Hà
Các cơ chế hợp tác 'tiểu đa phương' đã trở thành trọng tâm trong cách tiếp cận của Australia đối với an ninh khu vực.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Cách tiếp cận của Australia đối với an ninh khu vực
Từ trái qua phải: Thủ tướng Australia Anthony Albanese, Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thủ tướng Nhật Fumio Kishida và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi dự hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ tứ ở Tokyo ngày 24/5. (Nguồn: Reuters)

Hợp tác nhóm nhỏ

Sự góp mặt của Thủ tướng Australia Anthony Albanese tại Hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ tứ vừa qua ở Tokyo (Nhật Bản), ngay sau khi ông có cuộc điện đàm với Thủ tướng Anh Boris Johnson về quan hệ đối tác an ninh ba bên AUKUS (Mỹ, Anh và Australia), dường như cho thấy cơ chế hợp tác nhóm nhỏ - “tiểu đa phương” - đã trở thành trọng tâm trong cách tiếp cận của Australia đối với an ninh khu vực.

Việc tân Thủ tướng Australia gấp rút tham dự Hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ tứ chỉ vài giờ sau khi nhậm chức cho thấy ông đặc biệt đề cao tầm quan trọng của cơ chế hợp tác này, cũng giống như người tiền nhiệm Scott Morrison.

Về bản chất, “tiểu đa phương” là cơ chế hợp tác dạng nhóm nhỏ, bao gồm các quốc gia (thường từ 3-6 thành viên) có cùng mục tiêu, tập hợp để cùng nhau tìm ra giải pháp thiết thực nhằm giải quyết những thách thức chung.

Các thể chế “tiểu đa phương” có đặc tính riêng, thường tập hợp các thành viên nhằm hướng đến mục tiêu chung, đây chính là động lực để gắn kết họ. Đây cũng là điểm khác biệt giữa các thể chế “tiểu đa phương” so với các diễn đàn đa phương khu vực có quy mô lớn hơn.

Thể chế “tiểu đa phương” được thiết kế để tập trung vào một lĩnh vực cụ thể như kinh tế hay an ninh, hoặc nhằm thông qua một chương trình nghị sự chung đa phương diện và toàn diện hơn.

Các thể chế “tiểu đa phương” là các nhóm “mở”, cho phép chúng làm sâu sắc và mở rộng hơn lĩnh vực hợp tác hay kết nạp thêm các thành viên, miễn là các quốc gia có nguyện vọng gia nhập chia sẻ chung sứ mệnh và giá trị cốt lõi của các thể chế này.

Tuy nhiên, việc kết nạp thêm thành viên mới mà không có sự cân nhắc kỹ lưỡng, hoặc có quá đông thành viên mới, có thể làm suy yếu mục tiêu và giá trị của nhóm, qua đó có nguy cơ trở thành tổ chức đa phương.

Tính toán dễ hiểu

Việc Australia thể hiện mối quan tâm hàng đầu đối với cơ chế “tiểu đa phương” là tương đối dễ hiểu.

Mạng lưới liên kết hợp tác quốc phòng đáng nể của Australia gồm mối quan hệ đồng minh trụ cột với Mỹ, quan hệ đối tác chiến lược đặc biệt với Nhật Bản và các cơ chế hợp tác rộng hơn, không chỉ giới hạn ở cơ chế hợp tác 3 bên hay 4 bên.

Với vai trò là một “cường quốc bậc trung” có vị trí địa chiến lược quan trọng, Australia chịu sự chi phối, ảnh hưởng sâu sắc bởi dòng xoáy cạnh tranh ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nhưng thiếu nguồn lực nội tại và khả năng tự chủ về an ninh.

Do đó, xét một cách chiến lược, Australia cần đồng minh, đối tác và cơ chế “tiểu đa phương” để đảm bảo lợi ích quốc gia của mình (thường đi kèm với các giá trị của Australia).

Một vài cơ chế “tiểu đa phương” như nhóm Bộ tứ, AUKUS và các cơ chế hợp tác khác cũng kết nối với hệ thống liên minh theo mô hình “trục bánh xe và nan hoa” ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Đây được coi là điểm tựa mà Australia dựa vào để đảm bảo an ninh quốc gia của mình và duy trì trật tự khu vực dựa trên luật lệ.

Mặc dù kém nổi bật hơn so với các cường quốc khác như Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và Anh, song những đóng góp của Australia cho nhóm Bộ tứ và AUKUS được các đối tác nhìn nhận tích cực.

Australia mang lại một số lợi ích như vị trí địa chiến lược (các bãi diễn tập và cơ sở vật chất), tầm ảnh hưởng về ngoại giao (nhất là ở khu vực Nam Thái Bình Dương ngày càng quan trọng), lực lượng quân đội tuy ít nhưng có năng lực (cùng với kế hoạch hiện đại hóa quân đội đầy tham vọng) và một thái độ luôn sẵn sàng.

Đổi lại, Australia tăng cường tương tác với các đối tác lớn, tiếp cận công nghệ quốc phòng tiên tiến và giành được tiếng nói có ảnh hưởng lớn hơn trong định hình an ninh khu vực.

Mặc dù các cuộc thảo luận về hoạt động của Australia trong các thể chế “tiểu đa phương” chủ yếu hướng đến nhóm Bộ tứ và AUKUS, một vài cơ chế “tiểu đa phương” khác vẫn đóng vai trò quan trọng đối với chính sách chiến lược của Australia.

Cụ thể, tiến trình Đối thoại chiến lược 3 bên (TSD) mà Mỹ, Nhật Bản và Australia khởi xướng từ năm 2001 được đánh giá là tiềm năng nhưng đã quá lâu để có thể tái khởi động.

Tương tự, “Thỏa thuận Phòng thủ 5 cường quốc” (FPDA) năm 1971 - gồm Australia, Anh, New Zealand, Malaysia và Singapore - thường bị bỏ qua, song nó vẫn là động lực quan trọng cho hợp tác quốc phòng ở Đông Nam Á, tạo ra sự “cộng hưởng” với AUKUS và chính sách “hướng đến khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương” của Anh.

Bất kỳ cơ chế “tiểu đa phương” nào cũng có thể bị giải thể, nhưng một số cơ chế nhất định dường như đang ngày càng trở nên mạnh hơn, trong đó có thể kể đến nhóm Bộ tứ, AUKUS.

Có lý do chính đáng để Australia ủng hộ tiến trình hội nhập sâu hơn thông qua các cơ chế “tiểu đa phương” quan trọng mà nước này tham gia, vì chúng mang lại những điểm “song trùng giá trị” với (hoặc thay thế cho) quan hệ liên minh với Mỹ và cấu trúc đa phương khu vực.

Ở khía cạnh này, các cơ chế trên giúp bổ sung một công cụ mạnh mẽ khác vào bộ công cụ chiến lược và ngoại giao của Canberra, trong bối cảnh Australia phải đối mặt với những thách thức chưa từng có đối với an ninh quốc gia của mình.

Tân Thủ tướng Australia cam kết với an ninh khu vực, khẳng định không thay đổi lời hứa với Bộ tứ

Tân Thủ tướng Australia cam kết với an ninh khu vực, khẳng định không thay đổi lời hứa với Bộ tứ

Trong bài phát biểu khai mạc Hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ tứ (Quad) tại Tokyo (Nhật Bản), tân Thủ tướng Australia Anthony Albanese đưa ...

'Ngó lơ' thỏa thuận với Trung Quốc, Australia tiếp tục 'bắt tay' với Solomon

'Ngó lơ' thỏa thuận với Trung Quốc, Australia tiếp tục 'bắt tay' với Solomon

Thủ tướng Solomons Manasseh Sogavare đã đưa ra đảm bảo với Australia rằng sẽ không có căn cứ quân sự nào của Trung Quốc được ...

(theo aspistrategist.org.au)

Đọc thêm

XSMB 9/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 5 ngày 9/5/2024. dự đoán XSMB 9/5/2024

XSMB 9/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 5 ngày 9/5/2024. dự đoán XSMB 9/5/2024

XSMB 9/5 - SXMB 9/5. Trực tiếp xổ số miền Bắc 9/5/2024. kết quả xổ số miền Bắc hôm nay. dự đoán xổ số miền Bắc thứ 5. xổ số ...
XSMT 9/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Năm ngày 9/5/2024. SXMT 9/5/2024

XSMT 9/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Năm ngày 9/5/2024. SXMT 9/5/2024

XSMT 9/5 - trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay 9/5/2024. xổ số hôm nay 9/5/2024. xổ số miền Trung thứ 5. SXMT 9/5. KQXSMT thứ 5
XSMN 9/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Năm 9/5/2024. xổ số hôm nay 9/5

XSMN 9/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Năm 9/5/2024. xổ số hôm nay 9/5

XSMN 9/5 - Kết quả xổ số ngày 9 tháng 5. Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam 9/5/2024. XSMN thứ 5. xổ số hôm nay 9/5. xo so ...
'Vũ khí AI' - Uy lực khủng khiếp nhưng đầy rủi ro

'Vũ khí AI' - Uy lực khủng khiếp nhưng đầy rủi ro

Ứng dụng của AI trong quân sự là phát triển các hệ thống vũ khí tự hành. AI trở thành thứ vũ khí đầy sức mạnh nhưng cũng nhiều nguy ...
Kiều bào chung sức đưa Nghị quyết 98 đi vào thực tiễn

Kiều bào chung sức đưa Nghị quyết 98 đi vào thực tiễn

Nhận thức sâu sắc được vai trò đối với sự phát triển TP. Hồ Chí Minh, cộng đồng doanh nhân và trí thức kiều bào đã chia sẻ nhiều ý ...
Dự án điện ảnh về Nam Phương Hoàng hậu tôn vinh phẩm chất phụ nữ Việt Nam

Dự án điện ảnh về Nam Phương Hoàng hậu tôn vinh phẩm chất phụ nữ Việt Nam

Ngày 8/5, dự án điện ảnh 'Hoàng hậu cuối cùng' với câu chuyện về Nam Phương Hoàng hậu được công bố sản xuất, do Bảo Nhân, Nam Cito làm đạo ...
Nga bắt tay với Trung Quốc, tính đường phát triển nhà máy điện hạt nhân trên Mặt Trăng

Nga bắt tay với Trung Quốc, tính đường phát triển nhà máy điện hạt nhân trên Mặt Trăng

Nga cùng các đối tác Trung Quốc đang xem xét việc vận chuyển và lắp đặt một nhà máy điện hạt nhân trên bề mặt Mặt Trăng trong giai đoạn 2033-2035.
New Zealand 'chạy đua' ảnh hưởng ở Thái Bình Dương

New Zealand 'chạy đua' ảnh hưởng ở Thái Bình Dương

Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng New Zealand sẽ dẫn đầu phái đoàn chính trị thực hiện chuyến công du khu vực Thái Bình Dương trong tuần tới.
CH Bắc Macedonia bầu cử quốc hội và tổng thống vòng hai

CH Bắc Macedonia bầu cử quốc hội và tổng thống vòng hai

Cử tri nước CH Bắc Macedonia đã đi bỏ phiếu vòng 2 trong cuộc bầu cử tổng thống và quốc hội.
Mỹ tạm dừng chuyển bom tới Israel, dấu hiệu Washington đang mất kiên nhẫn?

Mỹ tạm dừng chuyển bom tới Israel, dấu hiệu Washington đang mất kiên nhẫn?

Mỹ bắt đầu cân nhắc cẩn trọng đề xuất chuyển giao các loại vũ khí cụ thể, vốn có thể được sử dụng ở Rafah, cho Israel.
Ukraine: Phá tan âm mưu ám sát Tổng thống Zelensky, ai sẽ 'thắng' trong cuộc chạy đua viện trợ F-16?

Ukraine: Phá tan âm mưu ám sát Tổng thống Zelensky, ai sẽ 'thắng' trong cuộc chạy đua viện trợ F-16?

Cơ quan An ninh Ukraine đã bắt giữ 2 nghi phạm liên quan âm mưu ám sát Tổng thống Zelensky và các quan chức cấp cao
Rộng cửa đón những cơ hội vàng từ AUKUS, Australia ráo riết hành động để bảo vệ bí mật quân sự

Rộng cửa đón những cơ hội vàng từ AUKUS, Australia ráo riết hành động để bảo vệ bí mật quân sự

Australia thắt chặt việc bảo vệ bí mật quân sự, trong bối cảnh ngành công nghiệp quốc phòng nước này đang mở rộng do AUKUS.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
'Vũ khí AI' - Uy lực khủng khiếp nhưng đầy rủi ro

'Vũ khí AI' - Uy lực khủng khiếp nhưng đầy rủi ro

Ứng dụng của AI trong quân sự là phát triển các hệ thống vũ khí tự hành. AI trở thành thứ vũ khí đầy sức mạnh nhưng cũng nhiều nguy cơ.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Phiên bản di động