Cạnh tranh Mỹ-Trung: Khi Trung Quốc đáp trả...

Phan Quân
Việc Trung Quốc cấm bán các sản phẩm của hãng chip Micron Technology (Mỹ) được coi là hành động “trả đũa” đáng kể đầu tiên trước các đợt trừng phạt mà Mỹ áp dụng với các hãng công nghệ của Trung Quốc.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Ngày 21/5, Cục Quản lý không gian mạng Trung Quốc (CAC) thông báo sẽ cấm các đơn vị “khai thác hạ tầng thông tin quan trọng” trong nước mua sản phẩm từ Micron do “rủi ro nghiêm trọng” tới “cơ sở hạ tầng quốc gia then chốt”.

Bối cảnh đặc biệt

Đáng chú ý, động thái này diễn ra vào lúc căng thẳng Mỹ - Trung trong lĩnh vực công nghệ ngày càng gia tăng. Lệnh cấm xuất khẩu tháng 10/2022 của Mỹ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc giao dịch và năng lực sản xuất của nhiều doanh nghiệp Trung Quốc như Yangtze Memory Technologies Corp (YMTC), Changxin Memory Technologies (CXMT), Semiconductor Manufacturing International Company (SMIC) hay HiSilicon.

Ít lâu sau, đồng minh, đối tác của Mỹ như Nhật Bản, Hà Lan, cùng với Đài Loan (Trung Quốc), những quốc gia và vùng lãnh thổ có vai trò then chốt trong chuỗi cung ứng chất bán dẫn toàn cầu, đã hạn chế việc xuất khẩu các sản phẩm công nghệ then chốt của mình sang thị trường Trung Quốc.

Đó là chưa kể tới các lệnh cấm trước đó của chính quyền Mỹ đối với các công ty công nghệ lớn của Trung Quốc, nổi bật là với Huawei và ZTE năm 2019.

Ngoài ra, Bắc Kinh “xuống tay” với Micron trong bối cảnh xảy ra hai sự kiện quan trọng. Đầu tiên, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới (G7) vừa qua đã mong muốn giảm thiểu rủi ro và đa dạng hóa chuỗi cung ứng các công nghệ quan trọng, ẩn ý tới các nguy cơ đến từ Trung Quốc. Thứ hai, Micron vừa công bố quyết định đầu tư 3,6 tỷ USD vào nhà máy tại Nhật Bản.

Quan trọng hơn, động thái này diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc nỗ lực phát triển ngành công nghiệp bán dẫn. Sản lượng chip do nước này sản xuất chiếm 16% ngành công nghiệp bán dẫn của thế giới. Về sản lượng Bộ nhớ ngẫu nhiên (DRAM) và Bộ nhớ lưu trữ (NAND), Trung Quốc chiếm lần lượt 21% và 15%.

Hiện Bắc Kinh đang đẩy mạnh tăng cường năng lực sản xuất chip bán dẫn nội địa. Nước này vừa phê chuẩn khoản đầu tư 1,9 tỷ USD vào YMTC, nhà sản xuất chip lớn nhất tại Trung Quốc, nhằm giúp tập đoàn này phục hồi sau lệnh cấm của Mỹ. Đồng thời, Powev Electronic Technology Co, doanh nghiệp có trụ sở tại Thâm Quyến, đang nhận được nhiều nguồn lực quan trọng để đẩy mạnh sản xuất chip nhớ và bộ nhớ thể rắn trên quy mô lớn.

Nhiều toan tính

Trước tình hình đó, đầu tiên, động thái của Trung Quốc cho thấy cơ quan quản lý nước này sẵn sàng có hành động cứng rắn với các doanh nghiệp gây tác động tiêu cực đến lợi ích của Bắc Kinh, dù đó là hãng chip nhớ hàng đầu thế giới.

Thứ hai, việc loại bỏ các doanh nghiệp nước ngoài trong thị trường nội địa sẽ tạo khoảng trống cho các doanh nghiệp trong nước vươn lên, trở thành những “gã khổng lồ” trong ngành chip nhớ. Mặc dù các nhà sản xuất chip nhớ lớn như SK Hynix và Samsung vẫn chiếm thị phần lớn, song đất nước tỷ dân này vẫn đủ chỗ đứng cho các nhà phát triển chip nhớ nội địa “vươn mình” ra thế giới.

Thứ ba, tác động từ việc cấm Micron với Trung Quốc không nhiều. Các đối thủ chính của hãng này ở thị trường Trung Quốc là SK Hynix và Samsung, hai công ty sản xuất DRAM và NAND hàng đầu thế giới. Do đó, Bắc Kinh không phải quá lo lắng về tác động của quyết định cứng rắn đối với Micron, nhất là trong bối cảnh cả SK Hynix và Samsung còn quá nhiều lợi ích ở thị trường tại cường quốc châu Á.

Thứ tư, với việc hầu hết khách hàng của Micron là các hãng công ty điện tử gia dụng như Lenovo, Xiaomi, Inspur... quyết định của Trung Quốc nhiều khả năng sẽ tác động tiêu cực tới lợi ích Washington trong chuỗi cung ứng, thay vì Bắc Kinh. Đồng thời, nó khiến vị thế của Micron trong mắt người tiêu dùng suy giảm, tác động tiêu cực tới danh tiếng và doanh thu của doanh nghiệp này.

Thứ năm, động thái trên sẽ khiến quan hệ giữa Bắc Kinh và Washington trong lĩnh vực công nghệ càng trở nên căng thẳng hơn. Các cơ quan quản lý Trung Quốc khẳng định, lệnh cấm với Micron chỉ là “trường hợp ngoại lệ” và vẫn duy trì cam kết “mở cửa” thị trường. Tuy nhiên, điều này cũng cho thấy vị thế mới của Bắc Kinh, thách thức vị thế của Washington trong cạnh tranh về công nghệ giữa hai nước. Đồng thời, Bắc Kinh muốn gửi đi thông điệp rằng, Washington không chỉ là lực đẩy duy nhất trong định đoạt chiều hướng quan hệ song phương hiện nay.

Cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc: Đầu tàu châu Âu loay hoay trong 'tình tay ba' giữa đồng minh và đối tác

Cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc: Đầu tàu châu Âu loay hoay trong 'tình tay ba' giữa đồng minh và đối tác

Mỹ đã thành công trong việc thuyết phục người châu Âu, mà đầu tàu là Đức, "thể hiện lập trường cứng rắn hơn với Trung ...

Liên tiếp 'vượt mặt' Mỹ, Trung Quốc củng cố tham vọng trở thành cường quốc toàn cầu về khoa học và công nghệ

Liên tiếp 'vượt mặt' Mỹ, Trung Quốc củng cố tham vọng trở thành cường quốc toàn cầu về khoa học và công nghệ

Theo dữ liệu sơ bộ vừa được tạp chí khoa học Nature công bố, năm 2022, Trung Quốc lần đầu tiên vượt qua Mỹ để ...

Trung Quốc 'ra tay' với Micron, Mỹ nói cảm thấy khó chịu và 'không có cơ sở thực tế'

Trung Quốc 'ra tay' với Micron, Mỹ nói cảm thấy khó chịu và 'không có cơ sở thực tế'

Ngày 23/5, Nhà Trắng tuyên bố, lệnh cấm của chính phủ Trung Quốc đối với nhà sản xuất chip Micron Technology Inc của Mỹ viện ...

Cố giữ 'vũ khí' mạnh trong cạnh tranh Trung Quốc, Mỹ và quốc đảo Thái Bình Dương đạt 'mốc son quan trọng'

Cố giữ 'vũ khí' mạnh trong cạnh tranh Trung Quốc, Mỹ và quốc đảo Thái Bình Dương đạt 'mốc son quan trọng'

Ngày 23/5, Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo, nước này đã ký các thỏa thuận với Micronesia, kết thúc quá trình đàm phán mở rộng ...

Kinh tế thế giới nổi bật (19-25/5): Đến Nga cũng thiếu nhiên liệu, đàm phán trần nợ Mỹ vẫn căng, Trung Quốc dẫn đầu về xuất khẩu ô tô

Kinh tế thế giới nổi bật (19-25/5): Đến Nga cũng thiếu nhiên liệu, đàm phán trần nợ Mỹ vẫn căng, Trung Quốc dẫn đầu về xuất khẩu ô tô

Giá trị cổ tức toàn cầu tăng trưởng kỷ lục, Nga xem xét ban hành lệnh cấm xuất khẩu xăng dầu, đàm phán về trần ...

Đọc thêm

XSMN 3/7, kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ 4 3/7/2024. xổ số hôm nay 3/7

XSMN 3/7, kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ 4 3/7/2024. xổ số hôm nay 3/7

XSMN 3/7 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay 3/7/2024. KQXSMN thứ 4. SXMN 3/7. xổ số hôm nay 3/7. kết quả xổ số ngày 3 ...
XSMB 3/7, kết quả xổ số miền Bắc thứ 4 ngày 3/7/2024. dự đoán XSMB 3/7/2024

XSMB 3/7, kết quả xổ số miền Bắc thứ 4 ngày 3/7/2024. dự đoán XSMB 3/7/2024

XSMB 3/7 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay 3/7/2024. KQXSMB thứ 4. SXMB 3/7. xổ số hôm nay 3/7. dự đoán XSMB hôm nay. xổ ...
XSMT 3/7, kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ 4 ngày 3/7/2024. SXMT 3/7/2024

XSMT 3/7, kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ 4 ngày 3/7/2024. SXMT 3/7/2024

XSMT 3/7 - xổ số hôm nay 3/7. Trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ 4 ngày 3/7/2024. KQXSMT thứ 4. SXMT 3/7. dự đoán XSMT ...
Thủ tướng Phạm Minh Chính: 8 điểm tiến triển hơn và 5 ưu tiên triển khai hợp tác Việt Nam-Hàn Quốc

Thủ tướng Phạm Minh Chính: 8 điểm tiến triển hơn và 5 ưu tiên triển khai hợp tác Việt Nam-Hàn Quốc

Chiều 2/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính hội đàm với Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo nhân chuyến thăm chính thức Hàn Quốc từ ngày 30/6-3/7.
IFN Group và đối tác Hàn Quốc ký kết hợp tác chiến lược, mở đường phát triển dịch vụ du lịch cao cấp

IFN Group và đối tác Hàn Quốc ký kết hợp tác chiến lược, mở đường phát triển dịch vụ du lịch cao cấp

Trong lễ tiếp đón Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trong chuyến thăm Hàn Quốc, IFN Group đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác thúc đẩy dịch ...
Lần thứ 3 ghi nhận trăn cầu vồng Brazil sinh sản đơn tính

Lần thứ 3 ghi nhận trăn cầu vồng Brazil sinh sản đơn tính

Một con trăn cầu vồng Brazil, sống trong một vườn thú ở Anh, đã gây bất ngờ cho các nhân viên chăm sóc khi cho ra đời 14 đứa con.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm chính thức Kazakhstan

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm chính thức Kazakhstan

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tới thủ đô Astana của Kazakhstan để thăm chính thức nước này và dự Hội nghị thượng đỉnh SCO lần thứ 24.
Thủ tướng Hungary bất ngờ thăm Kiev sau gần 2,5 năm xung đột ở Ukraine, nhắc nhở châu Âu nên tự hỏi 'vị trí của mình'

Thủ tướng Hungary bất ngờ thăm Kiev sau gần 2,5 năm xung đột ở Ukraine, nhắc nhở châu Âu nên tự hỏi 'vị trí của mình'

Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã tới Ukraine vào sáng 2/7, chuyến thăm đầu tiên của ông đến Kiev kể từ khi xung đột quân sự nổ ra năm 2022.
Bầu cử Quốc hội Pháp: Thất bại trong toan tính 'mượn tay' cử tri, liên minh của Tổng thống Macron tìm cách ngăn 'sao đổi ngôi'

Bầu cử Quốc hội Pháp: Thất bại trong toan tính 'mượn tay' cử tri, liên minh của Tổng thống Macron tìm cách ngăn 'sao đổi ngôi'

Phe trung dung hợp tác với cánh tả để ngăn phe cực hữu chiếm đa số tuyệt đối ở Quốc hội và kiểm soát chính phủ Pháp sau cuộc bầu cử ngày 7/7.
Phần Lan ca ngợi việc thông qua hiệp định quốc phòng với Mỹ là 'thời khắc lịch sử'

Phần Lan ca ngợi việc thông qua hiệp định quốc phòng với Mỹ là 'thời khắc lịch sử'

Phần Lan thông qua Hiệp định hợp tác quốc phòng (DCA) với Mỹ, cho phép Washington tăng cường hiện diện quân đội và lưu trữ các thiết bị quốc phòng.
Đồn đoán việc Nhật Bản thúc đẩy đăng cai hội nghị Ngoại trưởng nhóm Bộ tứ

Đồn đoán việc Nhật Bản thúc đẩy đăng cai hội nghị Ngoại trưởng nhóm Bộ tứ

Nhật Bản có thể đăng cai hội nghị Ngoại trưởng nhóm Bộ tứ (Quad - gồm Australia, Ấn Độ, Nhật Bản và Mỹ) vào cuối tháng này.
LHQ nhấn mạnh một điều về cựu Thủ tướng Pakistan

LHQ nhấn mạnh một điều về cựu Thủ tướng Pakistan

LHQ xác định việc giam giữ cựu Thủ tướng Pakistan Imran Khan là tùy tiện và vi phạm luật pháp quốc tế, đồng thời kêu gọi trả tự do cho ông.
‘Nhà báo Việt Minh’ ở Geneva

‘Nhà báo Việt Minh’ ở Geneva

Trong thời gian diễn ra Hội nghị Geneva 1954 tại Thụy Sỹ, có hai 'quan sát viên của Việt Minh' tác nghiệp đầy nhiệt huyết giữa Trung tâm báo chí...
Giấc mơ vũ trụ của Trung Quốc

Giấc mơ vũ trụ của Trung Quốc

Câu chuyện Vạn Hồ cố gắng phóng mình vào không gian bằng một chiếc ghế cho thấy khát vọng này đã rất lâu đời ở Trung Quốc.
IUU và nỗ lực bảo vệ hệ sinh thái biển

IUU và nỗ lực bảo vệ hệ sinh thái biển

Đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với hệ sinh thái biển.
Hiệp ước di cư và tị nạn mới của châu Âu

Hiệp ước di cư và tị nạn mới của châu Âu

Nghị viện châu Âu đã thông qua Hiệp ước về di cư và tị nạn, một dự án được khởi động cách đây chín năm và trải qua rất nhiều thăng trầm.
Xu thế luật hóa các tiêu chuẩn xanh của EU

Xu thế luật hóa các tiêu chuẩn xanh của EU

Xu hướng chuyển đổi xanh mang đến nhiều cơ hội nhưng cũng kéo theo sự phân hóa giữa các nhóm quốc gia.
Tại sao Mỹ trừng phạt năng lượng hạt nhân của Nga?

Tại sao Mỹ trừng phạt năng lượng hạt nhân của Nga?

Mỹ cấm nhập khẩu uranium được làm giàu từ Nga. Cấm vận này ảnh hưởng đến công nghiệp hạt nhân dân sự của Mỹ thế nào và và liệu châu Âu có sẵn sàng hỗ ...
Báo chí Hàn Quốc đưa tin đậm nét về chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính, nhấn mạnh quyết tâm hợp tác kinh tế giữa hai nước

Báo chí Hàn Quốc đưa tin đậm nét về chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính, nhấn mạnh quyết tâm hợp tác kinh tế giữa hai nước

Báo chí Hàn Quốc nhấn mạnh nỗ lực thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa hai nước nhân chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Bầu cử Quốc hội Anh: Đảng Bảo thủ cầm quyền có nguy cơ thất thế, tại 'nỗi ám ảnh' dai dẳng 8 năm ròng?

Bầu cử Quốc hội Anh: Đảng Bảo thủ cầm quyền có nguy cơ thất thế, tại 'nỗi ám ảnh' dai dẳng 8 năm ròng?

Cuộc bầu cử Quốc hội Anh đang đến rất gần, Đảng Bảo thủ cầm quyền vẫn đang đứng trước muôn vàn thách thức bởi những hệ lụy Brexit kéo dài.
Vì sao Hội nghị thượng đỉnh SCO lại quan trọng?

Vì sao Hội nghị thượng đỉnh SCO lại quan trọng?

Hội nghị thượng đỉnh SCO có tầm quan trọng với các cường quốc như Trung Quốc và Nga và cũng không kém phần ý nghĩa đối với các quốc gia Trung Á.
Vụ việc nhà sáng lập WikiLeaks: Vì sao Mỹ chấp nhận 'giơ cao đánh khẽ', ai đứng sau những 'cú quay xe'?

Vụ việc nhà sáng lập WikiLeaks: Vì sao Mỹ chấp nhận 'giơ cao đánh khẽ', ai đứng sau những 'cú quay xe'?

Nếu không có nỗ lực ngoại giao thầm lặng của chính phủ Australia, tự do của nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange có lẽ không đến sớm như vậy.
Con đường đưa Ukraine và Moldova gia nhập EU: Chông gai nhưng nhiều cơ hội

Con đường đưa Ukraine và Moldova gia nhập EU: Chông gai nhưng nhiều cơ hội

Ukraine và Moldova đang đàm phán gia nhập Liên minh châu Âu (EU). Đây là bước đầu tiên trong chặng đường dài để trở thành thành viên của khối này.
Báo chí Trung Quốc đưa đậm nét chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính

Báo chí Trung Quốc đưa đậm nét chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính

Lãnh đạo Trung Quốc khẳng định luôn đặt việc phát triển quan hệ song phương Trung-Việt là ưu tiên trong chính sách ngoại giao.
Phiên bản di động