Câu chuyện tờ giấy phạt quá tốc độ!

Như bao nghề nghiệp khác, nghề ngoại giao cũng có những khoảnh khắc buồn vui. Với tôi, yêu nghề là phải yêu cả những lúc khó khăn nhất, biết trăn trở trước nỗi buồn và không ngừng nỗ lực hơn trong công việc. Có một kỷ niệm buồn khi công tác nhiệm kỳ ở Nam Phi mà tôi nhớ mãi…
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
cau chuyen to giay phat qua toc do Bắc cầu cho khoai sắn quê mình
cau chuyen to giay phat qua toc do Miệt mài và trăn trở trong công tác đa phương

“Lách luật”...

Hôm đó, vừa đến cơ quan đầu buổi chiều, tôi nhận được một tập công văn cần xử lý. Theo thói quen, tôi lướt qua các công văn xem có bút phê phân công xử lý của Đại sứ không rồi mới đến các thư từ khác.

Trong số đó có một phong bì của Tòa án thành phố kèm bút phê của Đại sứ: “Cậu kiểm tra xem ai và xử lý”. Nhìn phong bì, tôi biết ngay là thư của chính quyền thành phố thông báo vi phạm luật giao thông và yêu cầu nộp phạt.

Cũng như nhiều nơi khác, Nam Phi là nước khá nghiêm về luật lệ giao thông. Lỗi vi phạm phổ biến nhất là quá tốc độ, người vi phạm sẽ nhận được một giấy báo phạt của chính quyền thành phố và trong vòng 30 ngày, nếu chủ xe không nộp phạt, vụ việc sẽ được chuyển sang tòa án để xử lý.

cau chuyen to giay phat qua toc do

Dù là cơ quan đại diện ngoại giao, nếu vi phạm luật, xe của Đại sứ quán cũng vẫn bị gửi giấy phạt như thường. Mặc dù vậy, anh em trong cơ quan học được một kinh nghiệm là thay vì nộp phạt, Đại sứ quán thường gửi công hàm đến chính quyền thành phố trình bày rõ lúc vi phạm đang phải phục vụ một đoàn cấp cao nào đó nên buộc phải chạy quá tốc độ và hứa lần sau rút kinh nghiệm, không tái phạm. Do là cơ quan ngoại giao nên chỉ cần viết thư xin lỗi như vậy là chính quyền thành phố sẽ bỏ qua.

Tuy nhiên, Đại sứ của chúng tôi thời kỳ này rất nghiêm khắc đối với việc vi phạm luật lệ giao thông. Ông cấm tất cả mọi người không được vi phạm lỗi quá tốc độ và bắt anh em phải thu xếp thời gian đi sớm trong mọi hoạt động, không để xảy ra chuyện phải chạy xe vội mà vượt quá tốc độ. Lý lẽ của ông khá đơn giản: “Tôi không ngại chuyện các anh phải xin lỗi người ta. Tôi chỉ sợ các anh chạy quá, tay lái không chuyên nghiệp, dễ gây ra tại nạn thì sứ quán thiệt cả xe lẫn người!”. Vì vậy, nhiều anh nhận được giấy phạt thường phải giấu Thủ trưởng viết thư xin lỗi chính quyền ngay để khỏi bị “mắng”.

… bởi không thể làm khác

Lần này, chính tôi lại bị phạt! Tôi biết Đại sứ bực lắm vì trong cơ quan, tôi được phân công phụ trách công tác nội bộ, đôn đốc anh em tôn trọng luật lệ của sở tại. Chính vì vậy, ông không gọi điện, cũng không nói chuyện trực tiếp mà phê luôn vào bì thư. Ngồi nhìn lại tờ giấy phạt, có in ảnh chiếc xe của Đại sứ quán, câu chuyện của ngày hôm đó hiển hiện nguyên vẹn trong đầu tôi.

Đó là một buổi trưa thứ Sáu. Tôi kết thúc cuộc làm việc đầu buổi sáng với Cục Lãnh sự Nam Phi thì đã hơn 10h30 sáng. Rời khỏi Bộ Ngoại giao bạn, tôi vội vàng lao ngay đi JHB, thành phố cách thủ đô khoảng 80km, để đến trung tâm giam giữ dành riêng cho phụ nữ. Trung tâm chỉ cho phép thăm phạm nhân vào buổi sáng các ngày thứ 3, 4 và 6 hàng tuần. Tại đây, một nữ tù nhân người Việt mới bị bắt khoảng một tuần trước đó. Sau rất nhiều công sức, chúng tôi mới xác minh được phòng giam và xin được chính quyền sở tại vào thăm.

Người phụ nữ này bị bắt khi quá cảnh qua Nam Phi, trên đường trở về Việt Nam từ một nước châu Phi khác, trong hành lý có mang đồ cấm. Chị không nói được tiếng Anh, không ăn uống gì được và rất hoảng loạn. Đó chính là lý do khiến tôi phải chạy xe nhanh hơn thường lệ, vì vậy, chắc chắn đã vượt tốc độ giới hạn 120km/h trên đường cao tốc của Nam Phi.

cau chuyen to giay phat qua toc do

Tôi nhớ như in buổi trưa hôm đó, khi tôi đến cửa kiểm tra an ninh cuối cùng trước khi thăm phạm nhân, nữ giám thị Nam Phi bắt đầu mang thức ăn trưa bầy trên bàn. Vẻ khó chịu, chị ta hất hàm hỏi tôi từ đâu đến và có biết mấy giờ rồi không! Khi biết tôi từ Đại sứ quán Việt Nam, chị ta liền đổi thái độ, chuyển sang niềm nở và còn dặn dò là nếu có định gửi tiền cho tù nhân thì phải gửi luôn tại đây và nên mua cho họ mấy chiếc thẻ điện thoại để họ còn gọi về cho gia đình khi cần.

Cũng như nhiều nước châu Phi khác, người Nam Phi rất có cảm tình với Việt Nam và mỗi khi mới làm quen, họ đều nhắc đến Bác Hồ, Tướng Giáp với vẻ kính trọng và thân ái. Đây cũng là những thứ “vũ khí tinh thần” của chúng tôi để làm công tác dân vận khi đi bảo hộ công dân.

Đúng như tôi dự đoán, người phụ nữ bị giam hôm ấy đã gần như suy sụp. Chị rất ngây thơ tin rằng cầm mấy cục sừng tê giác hộ ai đó về Việt Nam, quá cảnh qua sân bay Nam Phi sẽ không vấn đề gì. Nhưng chị không hề biết rằng tại đầu khởi hành, những nhân viên Hải quan sau khi nhận hối lộ, làm ngơ cho chị lên máy bay đã thông báo ngay cho nhân viên chống buôn lậu tại sân bay JHB và chị đã bị bắt như nhiều người ngây thơ khác. Chị là một giáo viên tiểu học ở ngoại thành Hà Nội, mới đi nước ngoài hai lần, không biết ngoại ngữ và hoàn toàn không hiểu về đất nước, luật lệ và con người nơi chị đang bị giam giữ.

Tôi ái ngại giải thích cho chị một vài điều tối thiểu, đưa vội cho chị hai chiếc thẻ điện thoại và nhắc chị là tôi gửi tạm cho chị một ít tiền tiêu vặt vào sổ của Trại giam để chi tiêu, gửi cho chị vài tờ báo tiếng Việt đã cũ mà tôi vơ vội ở Đại sứ quán trước khi đi. Đó cũng là lúc người giám thị vào nhắc hết giờ thăm. Nhìn chị thất thểu quay lại phòng giam, tôi vừa buồn và thất vọng vì không biết sự cố gắng hết sức của mình có làm cho chị trấn tĩnh trở lại, không suy sụp thêm hay không. Tôi trăn trở không biết khi nào mới hết cảnh những người Việt dại khờ hoặc vì lí do nào khác mà lâm vào cảnh tù tội nơi đất khách quê người như vậy. Bước ra khỏi trại giam, lòng tôi thật nặng nề. Ngược lại với sự hối hả lúc ra đi, tôi ra về uể oải và chậm chạp…

Gói ghém lại tờ giấy báo phạt, tôi nghĩ bụng phải viết luôn một lá thư xin lỗi chính quyền thành phố và thầm nghĩ chắc Đại sứ sẽ giận mình cả tuần chứ không ít! Liệu mọi người có biết công việc của người cán bộ Đại sứ quán cũng có những lúc buồn như vậy không!

cau chuyen to giay phat qua toc do Kỷ niệm về tấm áo lính

Trước khi trở thành những nhà ngoại giao, nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc, họ đã gác bút nghiên, lên đường ra mặt trận. ...

cau chuyen to giay phat qua toc do Qatar - Chặng đường đầu tiên, hành trình ý nghĩa

Là cán bộ ngoại giao trẻ và lần đầu tiên đi công tác nhiệm kỳ, nhưng anh Trần Đình Việt, chuyên viên Vụ Tây Á ...

cau chuyen to giay phat qua toc do Vượt thác ghềnh, ra biển lớn

Chiến lược “phát triển và hội nhập” đã nâng cao và cân bằng các sức mạnh kinh tế, quân sự và ngoại giao của Việt ...

VK (một cán bộ Đại sứ quán ta tại Nam Phi)

Đọc thêm

Ngoại trưởng Nhật Bản chuẩn bị công du một nước Đông Nam Á

Ngoại trưởng Nhật Bản chuẩn bị công du một nước Đông Nam Á

Ngoại trưởng Nhật Bản Takeshi Iwaya sẽ thăm Philippines vào ngày 14-15/1 nhằm củng cố quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước.
Nhìn lại Năm Chủ tịch ASEAN 2024 của Lào: Lan toả tinh thần kết nối và sức mạnh tự cường

Nhìn lại Năm Chủ tịch ASEAN 2024 của Lào: Lan toả tinh thần kết nối và sức mạnh tự cường

Với việc tổ chức thành công năm ASEAN 2024 trên cương vị Chủ tịch, Lào đã truyền tải hình ảnh một đất nước tự tin, là thành viên tích cực, ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 11/1/2025: Song Tử được nâng đỡ sự nghiệp

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 11/1/2025: Song Tử được nâng đỡ sự nghiệp

Tử vi hôm nay 11/1/2025 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Giá cà phê hôm nay 10/1/2025: Giá cà phê trong nước 'lao dốc', tiếp tục giảm trong năm 2025; cà phê rang xay có thể là động lực mới cho xuất khẩu

Giá cà phê hôm nay 10/1/2025: Giá cà phê trong nước 'lao dốc', tiếp tục giảm trong năm 2025; cà phê rang xay có thể là động lực mới cho xuất khẩu

Giá cà phê hôm nay 10/1/2025: Giá cà phê trong nước 'lao dốc', tiếp tục giảm trong năm 2025; Dự báo về thị trường xuất khẩu của hàng Việt?
Lan Phương đọ sắc cùng Bảo Thanh; NSƯT Quách Thu Phương khoe dáng mảnh mai

Lan Phương đọ sắc cùng Bảo Thanh; NSƯT Quách Thu Phương khoe dáng mảnh mai

Bảo Thanh đọ sắc cùng "chị gái" Lan Phương; NSƯT Quách Thu Phương khoe vóc dáng mảnh mai; Hoa hậu Mai Phương Thúy mặc gợi cảm.
Một điểm yếu của Mỹ lại chính là 'quân bài mạnh' với Trung Quốc, ông Trump trở lại có lợi hại hơn?

Một điểm yếu của Mỹ lại chính là 'quân bài mạnh' với Trung Quốc, ông Trump trở lại có lợi hại hơn?

Đất hiếm là một trong những nguồn tài nguyên dự kiến ​​bị cuốn vào chiến tranh thương mại Mỹ-Trung Quốc.
Đại sứ Lê Quang Long thăm, làm việc tại tỉnh Mayabeque, Cuba

Đại sứ Lê Quang Long thăm, làm việc tại tỉnh Mayabeque, Cuba

Bí thư Tỉnh ủy Mayabeque bày tỏ mong muốn sớm đón đoàn công tác của tỉnh Vĩnh Phúc thăm và trao đổi hợp tác trong các lĩnh vực hai bên cùng quan tâm.
Đại sứ Ngô Minh Nguyệt trình Thư ủy nhiệm lên Tổng thống Uruguay Luis Lacalle Pou

Đại sứ Ngô Minh Nguyệt trình Thư ủy nhiệm lên Tổng thống Uruguay Luis Lacalle Pou

Quan hệ giữa Việt Nam và Uruguay đã có những bước phát triển vững chắc, thể hiện qua các chuyến thăm trao đổi đoàn cấp cao giữa hai nước.
Công bố logo 50 năm quan hệ ASEAN-New Zealand, Tổng thư ký Kao Kim Hourn nhận lời mời dự Diễn đàn Tương lai ASEAN

Công bố logo 50 năm quan hệ ASEAN-New Zealand, Tổng thư ký Kao Kim Hourn nhận lời mời dự Diễn đàn Tương lai ASEAN

Đại sứ Tôn Thị Ngọc Hương chuyển thư của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn mời Tổng thư ký ASEAN tham dự Diễn đàn Tương lai ASEAN 2025.
Mong muốn Việt Nam sớm khai trương Đại sứ quán tại Ireland

Mong muốn Việt Nam sớm khai trương Đại sứ quán tại Ireland

Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đề nghị Việt Nam-Ireland cần tiếp tục thúc đẩy đàm phán, ký kết Hiệp định miễn thị thực cho người mang hộ chiếu ngoại giao.
Dấu ấn trao đổi văn hóa giữa Việt Nam và Brunei năm 2024

Dấu ấn trao đổi văn hóa giữa Việt Nam và Brunei năm 2024

Trong tổng thể quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Brunei Darussalam, trao đổi văn hóa và giao lưu nhân dân được xác định là lĩnh vực hợp tác ưu tiên.
Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng điện đàm với Thứ trưởng Ngoại giao Uzbekistan Ilkhom Khaydarov

Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng điện đàm với Thứ trưởng Ngoại giao Uzbekistan Ilkhom Khaydarov

Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng điện đàm với Thứ trưởng Ngoại giao Uzbekistan Ilkhom Khaydarov nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương.
Chưa ghi nhận công dân Việt Nam là nạn nhân trận động đất ở Trung Quốc

Chưa ghi nhận công dân Việt Nam là nạn nhân trận động đất ở Trung Quốc

Chiều ngày 9/1, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng thông tin một số hoạt động bảo hộ công dân tại Hàn Quốc và Trung Quốc.
Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản nỗ lực hỗ trợ công dân bị thương trong vụ cháy nổ nhà máy sơn tại Osaka

Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản nỗ lực hỗ trợ công dân bị thương trong vụ cháy nổ nhà máy sơn tại Osaka

Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản khẩn trương tìm hiểu tình hình và hỗ trợ 2 công dân Việt Nam bị thương trong vụ nổ nhà máy sơn tại Osaka.
Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản nhanh chóng hỗ trợ công dân bị nợ lương

Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản nhanh chóng hỗ trợ công dân bị nợ lương

Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản xuống địa phương hỗ trợ, đồng hành giải quyết vụ việc một công ty Nhật Bản nợ lương người lao động Việt Nam.
Singapore đã bắt giữ và xét xử kẻ sát hại công dân người Việt

Singapore đã bắt giữ và xét xử kẻ sát hại công dân người Việt

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cập nhật một số thông tin liên quan đến vụ việc công dân người Việt bị sát hại tại Singapore.
Đại sứ quán Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ bảo hộ công dân tại Syria trong trường hợp khẩn cấp

Đại sứ quán Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ bảo hộ công dân tại Syria trong trường hợp khẩn cấp

Đại sứ quán Việt Nam tại Iran kiêm nhiệm Syria sáng 8/12 cảnh báo công dân Việt Nam không nên đến Syria vào thời điểm này.
Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Theo Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 cho thấy những kết quả đạt được trong xây dựng hoàn thiện chính sách liên quan đến di cư.
Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Chiều 22/3, đã diễn ra sinh hoạt chuyên đề với chủ đề 'Các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại'.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Là một quốc gia Đông Nam Á, Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng nước này có 86% dân số theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Là quốc gia Đông Nam Á nên Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng 86% dân số nước này theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Khi gặp một người Hà Lan bất kì, thật khó để nhận xét về địa vị hay khả năng tài chính của họ thông qua vẻ bề ngoài...
Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Cùng khám phá đôi nét về văn hóa giao tiếp và con người Bỉ để hiểu rõ hơn về đất nước được coi là 'trái tim châu Âu' qua bài viết dưới đây!
Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Trong tháng 12 có 12 quốc gia kỷ niệm Ngày Quốc khánh, bao gồm Romania, Lào, UAE, Thái Lan, Phần Lan, Burkina Faso, Kenya, Bhutan, Niger, Qatar...
Phiên bản di động