Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982 và việc bảo vệ quyền lợi Việt Nam trên Biển Đông (Kỳ 2)

GS.TS. Nguyễn Hồng Thao
Công ước của Liên hợp quốc (LHQ) về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) đã thúc đẩy việc phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật biển của Việt Nam.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Việt Nam có lợi thế về giao thông đường biển, khi gần các tuyến đường hàng hải quốc tế và khu vực - đây là những điều kiện thuận lợi để Việt Nam phát triển ngành hàng hải, công nghiệp tàu thủy và logistics (Trong ảnh: Bốc, xếp hàng hóa tại cảng quốc tế Tân Cảng - Cái Mép). (Nguồn: baobariavungtau)
Việt Nam có lợi thế phát triển kinh tế biển. Ảnh: Bốc, xếp hàng hóa tại cảng quốc tế Tân Cảng - Cái Mép). (Nguồn: baobariavungtau)

Luật các vùng biển Việt Nam 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2013. Trên cơ sở UNCLOS và Luật các vùng biển Việt Nam 2012, Việt Nam công bố và điều chỉnh hàng loạt các luật chuyên ngành như Bộ Luật hàng hải 1980 sửa đổi 2005, 2015; Luật dầu khí 1993 sửa đổi 2000, 2008, 2014, 2022; Luật bảo vệ môi trường 1993, sửa đổi 2014, 2020; Bộ luật hình sự năm 2015, Luật tài nguyên môi trường và hải đảo 2015, Luật thủy sản 2003 sửa đổi 2017, Luật cảnh sát biển Việt Nam 2018, Luật dân quân tự vệ 2009, sửa đổi 2019…và một loạt các văn bản liên quan.

Việt Nam đã tham gia 11 Công ước của Tổ chức hàng hải quốc tế nhất là các công ước IMO IMO-SOLAS (Công ước về an toàn sinh mạng con người trên biển, Luân Đôn 1 tháng 11 năm 1974), Công ước về mớm nước, Công ước MARPOL ngày 2 tháng 11 năm 1973 về phòng chống ô nhiễm biển, Công ước về giới hạn trách nhiệm dân sự của chủ tàu CLC 1992, Công ước về tạo thuận lợi trong giao thông đường biển (FAL 65), Công ước về tìm kiếm, cứu nạn (SAR 79).

Công ước UNCLOS tạo cơ sở cho Việt Nam xây dựng và thực thi chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 (Nghị quyết số 09-NQ/TW) và Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết số 36-NQ/TW) với mục tiêu tổng quát tới năm 2045, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia biển mạnh, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an toàn; kinh tế biển đóng góp quan trọng vào nền kinh tế đất nước, góp phần xây dựng nước ta thành nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa; tham gia chủ động và có trách nhiệm vào giải quyết các vấn đề quốc tế và khu vực về biển và đại dương. Trên cơ sở chiến lược này, Quy hoạch không gian biển để bảo vệ và xây dựng tổ quốc trong tình hình mới đã được thông qua năm 2023.

Công ước UNCLOS đưa ra các yêu cầu thay đổi tổ chức bộ máy quản lý và lực lượng thực thi pháp luật trên biển của Việt Nam. Việt Nam là quốc gia đầu tiên trong khu vực xây dựng lực lượng cảnh sát biển từ năm 1998. Trải qua các pháp lệnh 1998, 2008 và luật cảnh sát biển 2018, lực lượng này lớn mạnh đủ sức vươn ra thực thi pháp luật trên các vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam và thực hiện hợp tác quốc tế. Bên cạnh cảnh sát biển, Việt Nam đã tái phục hồi lực lượng kiểm ngư và dân quân tự vệ biển, hỗ trợ cho Hải quân và cảnh sát biển trong nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và tài phán trên biển.

Tin liên quan
Nhóm bạn bè Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 khẳng định thúc đẩy đối thoại và hợp tác để bảo vệ giá trị của UNCLOS Nhóm bạn bè Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 khẳng định thúc đẩy đối thoại và hợp tác để bảo vệ giá trị của UNCLOS

UNCLOS đã mở rộng quyền và lợi ích biển của Việt Nam vượt ra khỏi giới hạn Biển Đông. Là thành viên của Thoả thuận 1994, Việt Nam có quyền đăng ký lô khai thác trên vùng đáy biển di sản. Tham gia UNSFA-1995 và BBNJ cho phép Việt Nam được chia xẻ lợi ích nguồn gen biển, các khu vực bảo tồn biển hay quản lý các nguồn cá di cư xa trên khắp các đại dương. Việt Nam không chỉ có quyền lợi mà còn có trách nhiệm đối với việc quản lý rác thải nhựa đại dương, đấu tranh chống các vi phạm đánh bắt cá trái phép, không theo quy định và không báo cáo (IUU) phòng chống nước biển dâng hay thích ứng với biến đổi khí hậu.

Công ước UNCLOS đã cung cấp một khung pháp lý toàn diện cho việc sử dụng hòa bình, hợp tác và bền vững các vùng biển, đại dương và tài nguyên biển. Công ước khẳng định các vấn đề của biển và đại dương có liên quan chặt chẽ với nhau và phải được giải quyết một cách tổng thể. thực thi hiệu quả và toàn diện các quy định của Công ước sẽ đưa nhân loại vượt qua các thách thức, xây dựng một hành tinh xanh, hòa bình và thịnh vượng. Công ước là công cụ pháp lý không thể thiếu cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam trong cuộc đấu tranh vì một trật tự pháp lý biển công bằng và phát triển bền vững.

Việt Nam ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia

Việt Nam ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia

Sáng ngày 20/9, giờ New York, trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78, Bộ ...

Hiệp định về Biển cả giúp củng cố hệ thống văn bản pháp lý dựa trên Công ước Luật biển 1982

Hiệp định về Biển cả giúp củng cố hệ thống văn bản pháp lý dựa trên Công ước Luật biển 1982

Hiệp định về Biển cả tiếp tục củng cố hệ thống văn bản pháp lý dựa trên Công ước Luật biển 1982 trong việc quản ...

Hướng dẫn về trách nhiệm, quyền hạn và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật lãnh đạo cơ quan báo chí

Hướng dẫn về trách nhiệm, quyền hạn và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật lãnh đạo cơ quan báo chí

Ngày 15/9, Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 116-HD/BTGTW về thực hiện một số điều trong Quy định 101-QĐ/TW, ngày 28/2/2023 ...

Lập trường và chủ trương của Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông

Lập trường và chủ trương của Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông

Trong vùng Biển Đông, tồn tại hai loại tranh chấp và quan điểm khác nhau về liên kết và tách biệt giữa hai loại tranh ...

Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982 và việc bảo vệ quyền lợi Việt Nam trên Biển Đông (Kỳ 1)

Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982 và việc bảo vệ quyền lợi Việt Nam trên Biển Đông (Kỳ 1)

Công ước của Liên hợp quốc (LHQ) về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) đã cho phép Việt Nam mở rộng quyền lực và lợi ích ...

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông

Xem nhiều

Đọc thêm

Tin thế giới 19/11: Kiev dự báo kết thúc xung đột, Nghị sĩ Mỹ đòi luận tội Tổng thống Biden, Israel khẳng định đã tấn công chương trình hạt nhân Iran

Tin thế giới 19/11: Kiev dự báo kết thúc xung đột, Nghị sĩ Mỹ đòi luận tội Tổng thống Biden, Israel khẳng định đã tấn công chương trình hạt nhân Iran

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Vũ khí laser chống UAV: Mặt trận nóng bỏng mới trong cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung Quốc

Vũ khí laser chống UAV: Mặt trận nóng bỏng mới trong cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung Quốc

Hai siêu cường hàng đầu thế giới đều đang đánh cược trong cuộc đua làm chủ công nghệ tiêu diệt UAV.
Việt Nam luôn coi trọng, mong muốn tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt với Armenia

Việt Nam luôn coi trọng, mong muốn tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt với Armenia

Chủ tịch Quốc hội đề nghị Armenia triển khai hiệu quả cơ chế, thỏa thuận hợp tác hiện có, góp phần củng cố tin cậy chính trị giữa hai nước.
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Bộ trưởng Lương thực, nông nghiệp và công nghiệp nhẹ Mông Cổ

Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Bộ trưởng Lương thực, nông nghiệp và công nghiệp nhẹ Mông Cổ

Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị Việt Nam và Mông Cổ cần thúc đẩy hợp tác thực chất, hiệu quả trên các lĩnh vực phù hợp với tiềm năng, ...
Làm tốt công tác chính trị tư tưởng, tăng cường công tác tuyên truyền về tinh gọn bộ máy trong tình hình mới

Làm tốt công tác chính trị tư tưởng, tăng cường công tác tuyên truyền về tinh gọn bộ máy trong tình hình mới

Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu phải thực hiện đồng bộ việc tinh gọn tổ chức bộ máy gắn với cơ cấu lại đội ngũ cán bộ đủ phẩm ...
Điện mừng Thủ tướng Sri Lanka

Điện mừng Thủ tướng Sri Lanka

Nhân dịp bà Harini Amarasuriya tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Sri Lanka, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi điện chúc mừng.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên bất ngờ trở nên nóng bỏng nhất trong 70 năm qua, đến mức nhiều chuyên gia nhận định tình thế bên miệng hố chiến tranh...
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đã bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm ngoại giao đường sắt tại đây.
Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử của “kỷ nguyên vươn mình".
Nhà báo Brazil: Vai trò, vị thế và uy tín của Việt Nam ngày càng lớn hơn trên trường quốc tế

Nhà báo Brazil: Vai trò, vị thế và uy tín của Việt Nam ngày càng lớn hơn trên trường quốc tế

Nhà báo Brazil Pedro Oliveira đánh giá vai trò, vị thế và uy tín của Việt Nam ngày càng lớn hơn trên trường quốc tế...
Phiên bản di động