Động lực mới cho ngành khoa học vũ trụ châu Á

Việc phóng thành công 104 vệ tinh trong một lần của Ấn Độ mới đây đã tạo ra bước ngoặt cho sự tiến bộ về khả năng không gian của Ấn Độ nói riêng và của châu Á nói chung.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
dong luc moi cho nganh khoa hoc vu tru chau a Kế hoạch phóng tàu thám hiểm hành tinh gần Trái Đất nhất
dong luc moi cho nganh khoa hoc vu tru chau a Brexit khiến châu Âu chậm chân trong cuộc đua vào không gian vũ trụ

Ngày 15/2, Ấn Độ đã phóng thành công một tên lửa đẩy mang theo 104 vệ tinh. Với lần phóng này, Ấn Độ đã chính thức trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới có số lượng vệ tinh được phóng nhiều nhất chỉ trong một lần phóng, phá vỡ kỷ lục phóng 37 vệ tinh trong một lần phóng của Nga vào năm 2014.

Thiết lập kỷ lục

Từ bãi phóng ở Sriharikota, bang Andhra Pradesh, miền Nam Ấn Độ, 104 vệ tinh trên đã được phóng bằng tên lửa đẩy PSLV-C37. Sau 28 phút, các vệ tinh đã được đưa thành công vào quỹ đạo định sẵn.

Theo Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO), các vệ tinh thứ cấp thường có kích thước không quá lớn, bởi vậy chúng có thể được phóng đồng loạt chỉ bằng một tên lửa đẩy. Nhiệm vụ chính của các nhà khoa học là thiết lập hành trình để chúng không va vào nhau khi tách khỏi tên lửa đẩy và đi vào đúng quỹ đạo.

dong luc moi cho nganh khoa hoc vu tru chau a
Với lần phóng này, Ấn Độ đã chính thức trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới có số lượng vệ tinh được phóng nhiều nhất chỉ trong một lần phóng. (Nguồn: CNN)

Trong số 104 vệ tinh, đáng chú ý có vệ tinh của Ấn Độ quan sát Trái Đất với độ phân giải cao nặng 714 kg mang tên Cartosat 2. Sứ mệnh của Cartosat 2 sẽ kéo dài 5 năm. Trong số 104 vệ tinh trên thì có 101 vệ tinh của nước ngoài, gồm 96 vệ tinh của Mỹ, số còn lại thuộc về các nước Israel, Kazakhstan, Hà Lan, Thụy Sỹ và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE). 104 vệ tinh này được sử dụng để vẽ bản đồ Trái Đất, theo dõi tàu bè nhằm giám sát nạn đánh bắt cá trái phép và cướp biển, hỗ trợ những cuộc thử nghiệm về vi trọng lực...

Đây là lần thứ hai Ấn Độ đưa thành công nhiều vệ tinh vào quỹ đạo chỉ trong một lần phóng. Trước đó, vào tháng 6/2015, nước này đã phóng thành công 23 vệ tinh vào quỹ đạo chỉ bằng một tên lửa đẩy.

Cựu Thủ tướng Ấn Độ Pranab Mukherjee đã chúc mừng Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) thiết lập dược một kỷ lục mới về phóng các vệ tinh vào không gian và phát biểu rằng: “Đây là một bước ngoặt trong lịch sử của chương trình không gian của Ấn Độ. Tôi kêu gọi ISRO tiếp tục phấn đấu cho sự tiến bộ về khả năng không gian của Ấn Độ trong tương lai”.

Cuộc đua quyết liệt

Theo hãng tin CNN, không phải Mỹ hay các nước châu Âu, châu Á mới là khu vực mà cuộc đua trong lĩnh vực khoa học vũ trụ diễn ra gay cấn nhất hiện nay. Việc Ấn Độ phóng thành công 104 vệ tinh vào quỹ đạo báo hiệu cuộc chạy đua thám hiểm không gian ở châu Á sẽ càng thêm nóng. Cả Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc hiện đều có những kế hoạch đầy tham vọng nhằm vượt lên trong cuộc đua được kỳ vọng giúp họ nâng cao vị thế trên trường quốc tế, mang lại không ít lợi ích về kinh tế và thương mại.

Trong hai thập kỷ qua, Ấn Độ đã trở thành một trong những “nhà cung cấp dịch vụ” quan trọng trên thị trường hàng không vũ trụ khi phóng vệ tinh với mức chi phí chỉ bằng 60-70% so với các quốc gia khác. Kể từ năm 1962, việc tàu Mangalyaan của Ấn Độ lần đầu tiên thành công trong hoạt động thăm dò sao Hỏa đã buộc thế giới phải chú ý đến chương trình không gian của Ấn Độ. Năm 2008, Ấn Độ đã trở thành quốc gia thứ 4 cắm quốc kỳ trên Mặt Trăng (sau Mỹ, Trung Quốc, Nga). Cho đến nay, Ấn Độ đã phóng 79 vệ tinh từ 21 quốc gia, kể cả vệ tinh từ các công ty lớn như Google và Airbus, thu về lợi nhuận ít nhất là 157 triệu USD. Hiện nước này đang gia tăng chi tiêu cho chương trình không gian trong giai đoạn 2017-2018 lên hơn 20%, từ khoảng 1,1 tỷ USD lên 1,4 tỷ USD, với 2 sứ mệnh đầy tham vọng sẽ được cấp kinh phí ban đầu đầu là thám hiểm sao Hỏa và sao Kim. Thông qua kế hoạch đáp xuống bề mặt sao Hỏa vào năm 2021 hoặc 2022, theo website Ars Technica, dường như Ấn Độ đang cạnh tranh với đối thủ nặng ký Trung Quốc.

dong luc moi cho nganh khoa hoc vu tru chau a
Năm ngoái, Ấn Độ đã thử nghiệm mô hình RLV. (Nguồn: CNN)

Bên cạnh đó, Trung Quốc đang chuẩn bị cho kế hoạch phóng tàu vũ trụ chở hàng Thiên Chu-1 và tàu vũ trụ tiếp tế vào tháng 4/2017 tới, tạo cơ sở cho việc đưa trạm không gian của nước này đi vào hoạt động vào năm 2022. Cũng trong năm nay, Trung Quốc sẽ phóng 1 tàu vũ trụ lên mặt trăng nhằm thu thập mẫu đất đem về trái đất. Không dừng lại ở đó, Trung Quốc đặt mục tiêu đến cuối thập kỷ này sẽ trở thành quốc gia đầu tiên đáp xuống phía bên kia của Mặt Trăng, đồng thời đáp tàu thăm dò xuống sao Hỏa.

Đối với Nhật Bản, chương trình không gian của nước này cũng đang nhắm đến Mặt Trăng khi Nhật Bản muốn cho tàu thăm dò tự hành đáp xuống bề mặt vệ tinh của trái đất này vào năm 2018. Ngoài ra, Hàn Quốc - một quốc gia không mạnh về khoa học vũ trụ như những nước châu Á khác cũng đang có những tham vọng của riêng mình.

Các nhà phân tích nhận định, sự cạnh tranh ngày càng tăng trong lĩnh vực năng lượng không gian và thể hiện uy tín tại khu vực châu Á dường như có hơi hướng của cuộc đua như trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Tuy nhiên, thực tế đó không phải là động cơ duy nhất. Việc theo đuổi của khoa học và tiến bộ kỹ thuật mang đến lợi ích kinh tế và thương mại cũng là một yếu tố quan trọng khiến các nước châu Á đang nỗ lực không ngừng.

dong luc moi cho nganh khoa hoc vu tru chau a Ấn Độ phóng 104 vệ tinh chỉ bằng một tên lửa đẩy

Ngày 15/2, Ấn Độ đã phóng thành công một tên lửa đẩy mang theo 104 vệ tinh, phá vỡ kỷ lục 37 vệ tinh trong ...

dong luc moi cho nganh khoa hoc vu tru chau a Ấn Độ lọt vào tốp 8 cường quốc lớn trong năm 2017

Tạp chí về chính sách đối ngoại hàng đầu của Mỹ là The American Interest số ra ngày 26/1 đã đưa ra một bản danh ...

dong luc moi cho nganh khoa hoc vu tru chau a Ấn Độ phóng thử thành công tên lửa tầm xa Agni-IV

Chiều 2/1 theo giờ Việt Nam, Ấn Độ đã phóng thử thành công một tên lửa tầm xa Agni-IV từ một bệ phóng di động ...

Minh Nhật (theo CNN)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Á

Đọc thêm

Tưng bừng khai trương phố ẩm thực đầu tiên ở Hải Dương

Tưng bừng khai trương phố ẩm thực đầu tiên ở Hải Dương

UBND phường Bình Hàn (TP Hải Dương) tổ chức khai trương phố ẩm thực Tuệ Tĩnh. Đây là tuyến phố ẩm thực đầu tiên của tỉnh Hải Dương.
Cứu trợ người dân bị ảnh hưởng hạn hán và xâm nhập mặn tại 4 tỉnh miền Nam

Cứu trợ người dân bị ảnh hưởng hạn hán và xâm nhập mặn tại 4 tỉnh miền Nam

Ngày 26/4 Hội Chữ thập đỏ Việt Nam cứu trợ người dân vùng chịu ảnh hưởng hạn hán và xâm nhập mặn tại 4 tỉnh Cà Mau, Long An, Tiền ...
Lý do hoãn chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan

Lý do hoãn chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan

Chuyến thăm Mỹ vào ngày 9/5 của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan đã bị hoãn lại sang thời điểm thuận tiện cho cả hai bên do xung đột về ...
VTV đặc biệt sắp phát sóng hé lộ những thông tin đắt giá, chưa từng được tiết lộ về chiến thắng Điện Biên Phủ

VTV đặc biệt sắp phát sóng hé lộ những thông tin đắt giá, chưa từng được tiết lộ về chiến thắng Điện Biên Phủ

Baoquocte.vn. VTV đã thực hiện và phát sóng nhiều chương trình đặc biệt trên các kênh và nền tảng số về chiến thắng Điện Biên Phủ.
Bộ Quốc phòng Mỹ hồi đáp báo giới liên quan vấn đề chia sẻ chi phí quân sự với Hàn Quốc

Bộ Quốc phòng Mỹ hồi đáp báo giới liên quan vấn đề chia sẻ chi phí quân sự với Hàn Quốc

Mỹ khẳng định theo đuổi một kết quả công bằng, bình đẳng để duy trì và tăng cường quan hệ đồng minh song phương.
Hãng xe Trung Quốc BYD sẽ ra mắt ba mẫu xe mới tại Việt Nam trong năm 2024

Hãng xe Trung Quốc BYD sẽ ra mắt ba mẫu xe mới tại Việt Nam trong năm 2024

Ba mẫu xe Dolphin, Seal và Atto 3 dự kiến sẽ được hãng xe Trung Quốc BYD ra mắt tại thị trường Việt Nam trong năm nay.
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động