Hội nghị thượng đỉnh SCO: Ấn Độ hoan nghênh Iran, Trung Quốc kêu gọi hợp tác thực chất, Nga tuyên bố sẽ làm điều này

Hạnh Lê
Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) do Ấn Độ đăng cai đã chính thức khai mạc tại New Delhi ngày 4/7.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Hội nghị thượng đỉnh SCO: Ấn Độ hoan nghênh Iran, Trung Quốc kêu gọi tăng cường hợp tác thực chất, Nga tuyên bố sẽ làm điều này
Các nhà lãnh đạo các nước thành viên SCO và đối tác tham dự Hội nghị thượng đỉnh thông qua hình thức trực tuyến. (Nguồn: Reuters)

Hội nghị thượng đỉnh SCO năm nay diễn ra theo hình thức trực tuyến, với sự tham dự của lãnh đạo các nước thành viên SCO, trong đó có Thủ tướng Ấn Độ, Chủ tịch Trung Quốc và Tổng thống Nga.

Tin liên quan
Vấn đề Biển Đông: Mỹ-Ấn Độ thúc đẩy thượng tôn pháp luật và UNCLOS, Philippines nói Vấn đề Biển Đông: Mỹ-Ấn Độ thúc đẩy thượng tôn pháp luật và UNCLOS, Philippines nói 'đã nhìn thấy đường đi' cho COC

Tại hội nghị, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã hoan nghênh sự kiện Iran gia nhập SCO và việc Belarus ký một bản ghi nhớ về ý định trở thành thành viên của tổ chức này.

Ông Modi khẳng định: “Tôi vui mừng thông báo rằng Iran đang gia nhập gia đình SCO với tư cách là một thành viên đầy đủ. Tôi cầu chúc những điều tốt đẹp nhất đến với Tổng thống Iran Ebrahim Raisi và người dân Iran về vấn đề này… Tôi cũng hoan nghênh việc Belarus ký kết bản ghi nhớ về việc trở thành thành viên của SCO”.

Trước đó, phát biểu khai mạc hội nghị, Thủ tướng Modi nhấn mạnh, các nước cần tôn trong sự toàn vẹn lãnh thổ.

Theo ông, Ấn Độ không xem SCO như một khu vực mở rộng mà coi đây là một “đại gia đình”.

Trong đó, New Delhi nhìn nhận an ninh, phát triển kinh tế, kết nối, thống nhất, tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, và bảo vệ môi trường là những trụ cột trong tầm nhìn của nước này về SCO.

Hơn nữa, ông Modi còn cho rằng, mối quan hệ văn hóa và giao lưu nhân dân hàng nghìn năm tuổi của Ấn Độ với khu vực Á-Âu là “minh chứng sống động cho di sản chung”.

Với tư cách là Chủ tịch luân phiên SCO, Ấn Độ đã nỗ lực không ngừng để đưa sự hợp tác nhiều mặt của tổ chức này lên một tầm cao mới.

Cũng tại hội nghị, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã có bài phát biểu trực tuyến, trong đó kêu gọi các nước thành viên SCO tăng cường đoàn kết và tin cậy lẫn nhau, đồng thời nỗ lực bảo vệ hòa bình khu vực và đảm bảo an ninh chung.

Theo nhà lãnh đạo Trung Quốc, SCO nên chú trọng vào hợp tác thực chất và đẩy nhanh phục hồi kinh tế.

Bắc Kinh sẵn sàng hợp tác với tất cả các bên để thực hiện các sáng kiến an ninh toàn cầu.

Ngoài ra, Chủ tịch Tập Cận Bình cho rằng, các nước thành viên SCO hiện nay cần tăng cường liên lạc và hợp tác chiến lược, cũng như tôn trọng lợi ích và các mối quan tâm cốt lõi của nhau.

Về phần mình, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, nước này sẽ đứng lên chống lại các lệnh trừng phạt và “hành động khiêu khích” của phương Tây.

Theo ông chủ Điện Kremlin, Moscow mong muốn tăng cường thúc đẩy quan hệ với SCO và hỗ trợ quá trình chuyển đổi sang thanh toán bằng nội tệ trong ngoại thương. Đồng thời, ông cảnh báo về khả năng xảy ra xung đột, cùng nguy cơ khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang gia tăng.

Bên cạnh đó, Tổng thống Nga cam kết, SCO sẽ tạo ra một trật tự thế giới công bằng và chính đáng với vai trò trung tâm của Liên hợp quốc.

Ông cho biết: "Tổ chức của chúng tôi cam kết chắc chắn xây dựng một trật tự thế giới thực sự công bằng và đa cực. Một trật tự thế giới dựa trên luật pháp quốc tế, dựa trên các nguyên tắc hợp tác tôn trọng lẫn nhau được công nhận rộng rãi của các quốc gia có chủ quyền với vai trò điều phối trung tâm của Liên hợp quốc".

Đặc biệt, ông Putin thể hiện sự ủng hộ của Nga đối với dự thảo tuyên bố chung của SCO - vốn "phản ánh các cách tiếp cận hợp nhất đối với các vấn đề quốc tế", cũng như nhất trí việc trao tư cách thành viên tổ chức này cho Belarus.

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) được thành lập vào năm 2001 và hiện có 8 thành viên, bao gồm Trung Quốc, Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Uzbekistan, Ấn Độ và Pakistan.

Năm nay, Ấn Độ đã đưa ra 5 trụ cột hợp tác mới trong SCO: Khởi nghiệp và đổi mới, Y học cổ truyền,Trao quyền cho thanh niên, Kỹ thuật số và Chia sẻ di sản Phật giáo.

Hối thúc G20 kết nạp AU, Thủ tướng Ấn Độ muốn châu Phi tham gia định hình các vấn đề toàn cầu

Hối thúc G20 kết nạp AU, Thủ tướng Ấn Độ muốn châu Phi tham gia định hình các vấn đề toàn cầu

Một nguồn tin chính thức cho biết Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã gửi thư cho các nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh ...

Mỹ-Ấn Độ: 'Miếng mồi’ nâng tầm quan hệ

Mỹ-Ấn Độ: 'Miếng mồi’ nâng tầm quan hệ

Chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đang được coi là cú đột phá nâng quan hệ hai nước lên một tầm ...

Thủ tướng Ấn Độ thăm chính thức Ai Cập sau 26 năm

Thủ tướng Ấn Độ thăm chính thức Ai Cập sau 26 năm

Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi thăm chính thức Ai Cập trong hai ngày 24-25/6 nhằm củng cố và phát triển quan hệ chiến lược ...

Ấn Độ và Ai Cập chính thức trở thành Đối tác chiến lược, đánh dấu cột mốc 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao

Ấn Độ và Ai Cập chính thức trở thành Đối tác chiến lược, đánh dấu cột mốc 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao

Ngày 25/6, Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã có cuộc gặp tại tại Dinh Tổng thống ...

Quan chức Ấn Độ chỉ trích cựu Tổng thống Mỹ

Quan chức Ấn Độ chỉ trích cựu Tổng thống Mỹ

Bộ trưởng Tài chính Ấn Độ Nirmala Sitharaman đã phản đối bình luận của cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama về người Hồi giáo thiểu ...

(theo Reuters, Sputnik, Tân Hoa xã)

Xem nhiều

Đọc thêm

Thầy Nguyễn Xuân Khang đã lập 'Dự án Làng Nủ'

Thầy Nguyễn Xuân Khang đã lập 'Dự án Làng Nủ'

Tối 4/10, thầy Nguyễn Xuân Khang, Chủ tịch Hội đồng trường Marie Curie (Hà Nội) cho biết đã lập 'Dự án Làng Nủ'.
Phim 'Đào Phở và Piano' sốt trở lại...

Phim 'Đào Phở và Piano' sốt trở lại...

Từ 6-10/10, Đào Phở và Piano sẽ trở lại rạp Trung tâm chiếu phim Quốc gia trong chương trình phim kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô.
Những sự kiện ý nghĩa kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Những sự kiện ý nghĩa kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Triển lãm 70 năm thành tựu xây dựng và phát triển, Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình... được tổ chức dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ ...
Tổng thống Ukraine sẽ trình bày 'kế hoạch chiến thắng' để 'chấm dứt ngay xung đột' với các đồng minh tại Đức sắp tới

Tổng thống Ukraine sẽ trình bày 'kế hoạch chiến thắng' để 'chấm dứt ngay xung đột' với các đồng minh tại Đức sắp tới

Tổng thống Ukraine cho biết nước này sẽ trình bày 'kế hoạch chiến thắng' tại cuộc họp thường kỳ của các đồng minh ở căn Đức vào ngày 12/10 tới.
NSND Lê Khanh quyến rũ không ngờ

NSND Lê Khanh quyến rũ không ngờ

NSND Lê Khanh ở tuổi 61 vẫn quyến rũ không ngờ với đầm dạ hội; ca sĩ Noo Phước Thịnh đầy tâm trạng.
PetroVietnam mở đường thúc đẩy phát triển các dự án điện khí LNG trong Quy hoạch điện VIII

PetroVietnam mở đường thúc đẩy phát triển các dự án điện khí LNG trong Quy hoạch điện VIII

PetroVietnam mở đường thúc đẩy phát triển các dự án điện khí LNG trong Quy hoạch điện VIII...
Cuộc đua giành chức Chủ tịch LDP: Hành trình cam go

Cuộc đua giành chức Chủ tịch LDP: Hành trình cam go

Cuộc đua vào chiếc ghế Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản (LDP) ngày 27/9 đang nóng hơn bao giờ hết.
Pháp: Nội các mới, thách thức cũ

Pháp: Nội các mới, thách thức cũ

Sau hai tháng rưỡi kể từ cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn, Thủ tướng Michel Barnier đã công bố nội các mới với thành phần ngả mạnh sang cánh hữu.
Thượng đỉnh Bộ tứ: Hằng số và biến số

Thượng đỉnh Bộ tứ: Hằng số và biến số

Khẳng định những 'hằng số' giữa vô vàn 'biến số' là trọng tâm của Hội nghị thượng đỉnh Bộ tứ ngày 21/9 tại Delaware (Mỹ).
Căng thẳng Somalia-Ethiopia: Chưa tháo được kíp nổ

Căng thẳng Somalia-Ethiopia: Chưa tháo được kíp nổ

Vòng đàm giữa Somalia và Ethiopia một lần nữa bị hoãn cho thấy tương lai mờ mịt trong việc giải quyết bất đồng gia tăng giữa hai quốc gia này.
Trung Quốc chào đón hai Thủ tướng từ châu Âu: Hợp tác trong khác biệt

Trung Quốc chào đón hai Thủ tướng từ châu Âu: Hợp tác trong khác biệt

Chuyến thăm Trung Quốc mới đây của hai Thủ tướng từ hai quốc gia châu Âu là Tây Ban Nha và Na Uy minh chứng rõ nét cho điều này.
Ngoại giao con thoi của Thủ tướng Anh

Ngoại giao con thoi của Thủ tướng Anh

Kể từ khi nhậm chức, Thủ tướng Anh Keir Starmer tiến hành công du các đối tác quan trọng nhằm cải thiện quan hệ song phương hậu Brexit...
Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

La Francophonie là tên gọi của cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp, ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ năm trên thế giới...
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Những biểu hiện của biến đổi khí hậu, sự tác động của El Nino và La Nina khiến 2024 là năm ghi nhận nhiều kỷ lục thiên tai đáng buồn...
Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Ishiba Shigeru bất ngờ giành chiến thắng trong cuộc đua vào ghế Chủ tịch LDP, đồng nghĩa sẽ trở thành thủ tướng Nhật Bản tiếp theo.
Cách tiếp cận của EU với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Từ chiến lược đến thực tiễn

Cách tiếp cận của EU với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Từ chiến lược đến thực tiễn

Là tên dự án nghiên cứu thực hiện bởi Trường ĐH KHXH&NV, với sự hỗ trợ của Viện KAS (Đức) được thực hiện trong 3 năm, từ 2021 đến 2023, qua 3 giai đoạn.
Giải pháp toàn cầu, hướng tới tương lai tốt đẹp hơn

Giải pháp toàn cầu, hướng tới tương lai tốt đẹp hơn

Liên hợp quốc hiện là diễn đàn đa phương quan trọng hàng đầu để các quốc gia đối thoại, cùng thúc đẩy giải pháp cho các vấn đề khu vực và toàn cầu.
Kỷ nguyên mới trong hợp tác Trung Quốc-châu Phi

Kỷ nguyên mới trong hợp tác Trung Quốc-châu Phi

Những cam kết tại Diễn đàn hợp tác Trung Quốc-châu Phi diễn ra mới đâycho thấy một cách tiếp cận mới trong quan hệ hợp tác với lục địa đen của Bắc Kinh.
Chuyên gia Georgia nói gì về cuộc xung đột Nga-Ukraine?

Chuyên gia Georgia nói gì về cuộc xung đột Nga-Ukraine?

Chuyên gia an ninh người Georgia Kakha Qemoklidze đánh giá về kết cục của cuộc xung đột tại Ukraine và tác động tới Georgia.
Hàn Quốc tìm kiếm vai trò lớn hơn ở Đông Nam Á

Hàn Quốc tìm kiếm vai trò lớn hơn ở Đông Nam Á

Nếu Seoul muốn trở thành một thế lực lớn hơn trong khu vực, họ phải mở rộng trọng tâm ra ngoài thương mại và đóng vai trò tích cực hơn trong an ninh Biển Đông.
Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trên tạp chí Influences: Việt Nam nỗ lực vì phồn vinh và phát triển bền vững của Cộng đồng Pháp ngữ

Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trên tạp chí Influences: Việt Nam nỗ lực vì phồn vinh và phát triển bền vững của Cộng đồng Pháp ngữ

Nhân dịp tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có bài viết trên tạp chí Influences.
Mỹ tìm cách ngăn cản Israel tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran, tránh kịch bản tồi tệ nhất

Mỹ tìm cách ngăn cản Israel tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran, tránh kịch bản tồi tệ nhất

Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng Israel nên tạm hoãn việc tấn công trả đũa vào các cơ sở hạt nhân của Iran.
Lực lượng Houthi Yemen đang 'thu lợi' từ cuộc xung đột kéo dài ở Trung Đông

Lực lượng Houthi Yemen đang 'thu lợi' từ cuộc xung đột kéo dài ở Trung Đông

Kể từ khi Israel tăng cường các chiến dịch nhằm vào Hezbollah, lực lượng Houthi ở Yemen thể hiện vai trò lớn hơn trong tình hình xung đột phức tạp đang diễn ra ở Trung ...
Bật mí lý do các nhà sản xuất Apple chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam đang 'khát' nhân công

Bật mí lý do các nhà sản xuất Apple chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam đang 'khát' nhân công

Trong bài viết của mình, Lam Le, phóng viên của Rest of World chuyên đưa tin về lao động và công nghệ ở Đông Nam Á, cho biết giờ là thời điểm công nhân có ...
Phiên bản di động