Khi niềm tin của Thủ tướng Merkel bị lung lay

Thủ tướng Đức Angela Merkel có vẻ đang bớt lạc quan về chính sách nhập cư và từng bước điều chỉnh đường lối chính trị.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
khi niem tin cua thu tuong merkel bi lung lay Đức: Đảng của Thủ tướng Merkel thất thế trước AfD
khi niem tin cua thu tuong merkel bi lung lay Uy tín Thủ tướng Đức Angela Merkel sụt giảm mạnh

Trước sự gia tăng sức ép chính trị ngay từ bên trong nội bộ đảng Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) của mình, Thủ tướng Đức Angela Merkel không còn liên tục nói: "Chúng ta có thể làm được điều đó" (Wir schaffen das).

Âm thầm điều chỉnh

Câu nói trên được Thủ tướng Đức đưa ra tại một cuộc họp báo vào mùa Hè 2015 và liên tục nhắc đi nhắc lại nhiều lần vào thời điểm mà cuộc khủng hoảng người tị nạn bắt đầu lan rộng. Câu nói đó đã trở thành biểu tượng cho ý chí và quyết tâm của người phụ nữ quyền lực trong chính sách tiếp nhận người tị nạn, thể hiện quan điểm đối lập với một bộ phận dư luận tại Đức.

khi niem tin cua thu tuong merkel bi lung lay
Thủ tướng Hungari Viktor Orban, Thủ tướng Đức Angela Merkel và Thủ tướng Áo Christian Kern thảo luận bên lề Hội nghị thượng đỉnh không chính thức các nhà lãnh đạo EU tại Slovakia ngày 16/9. (Nguồn: Mail Online)

Tuy nhiên, hiện nay dù không công khai thừa nhận song bà Merkel vẫn phải điều chỉnh chính sách này. Trong buổi trả lời phỏng vấn tạp chí Wirtschaftswocheparu mới đây, bà Merkel lấy làm tiếc rằng, đôi khi ý nghĩa của câu nói này đã bị phóng đại để trở thành một khẩu hiệu và thậm chí còn khiến nhiều người cảm thấy bị khiêu khích.

Đối với những người phản đối chính sách tị nạn, "Wir schaffen das" giống như một lời mời, một sự chào đón người di cư trên toàn thế giới đến với nước Đức.

Năm 2015, hơn một triệu người đã xin tị nạn tại Đức, khiến đất nước này rơi vào một cuộc khủng hoảng bản sắc, làm gia tăng rạn nứt trong lực lượng ủng hộ bà Merkel. Chủ tịch đảng Liên minh Xã hội Cơ đốc giáo (CSU), Horst Seehofer, đảng bảo thủ liên minh với CDU ở cấp liên bang, đã tỏ ý không đồng tình với quan điểm của bà Merkel về vấn đề người tị nạn. Ông Seehofer, Thủ hiến bang Bayern, thậm chí còn yêu cầu Chính phủ Đức chặn đứng dòng người di cư đang tìm cách xin tị nạn tại Đức.

Vào đêm trước của cuộc bầu cử địa phương tại thủ đô Berlin (ngày 18/9), khi kết quả các cuộc thăm dò dư luận cho thấy chỉ số tín nhiệm đối với bà Merkel đang ở mức thấp nhất từ trước tới nay, Thủ tướng Merkel đã chấp nhận nhượng bộ để xoa dịu các luồng ý kiến phản đối bên trong nội bộ đảng CDU.

Mối đe dọa hiện hữu

Các cuộc bầu cử liên bang sẽ diễn ra trong vòng một năm nữa, trong khi đó, Thủ tướng Merkel đang phải vật lộn để ngăn cản việc nhiều thành viên thuộc đảng bảo thủ CDU gia nhập đảng cánh hữu "Sự lựa chọn vì nước Đức" (AfD).

Cách đây bốn năm, đảng dân túy AfD theo đường lối dân tộc chủ nghĩa, lấy quan điểm chống châu Âu làm phương châm hành động, gần như không được ai biết đến. Nhưng hiện nay, họ đang trở thành lực lượng chính trị lớn thứ ba tại Đức nhờ chiến dịch chống lại người nhập cư và chống lại chính sách mở cửa của Thủ tướng Merkel.

khi niem tin cua thu tuong merkel bi lung lay
Ánh mắt của một người tị nạn. (Nguồn: Reuters)

Theo các cuộc thăm dò, hơn 10% người được hỏ cho biết sẽ bỏ phiếu cho AfD tại cuộc bầu cử Quốc hội tháng 9/2017. Tỷ lệ này có thể lên đến 15%, và trở thành mối đe dọa không nhỏ đối với sự cân bằng chính trị của liên minh CDU/CSU.

Trong một thời gian rất dài, Thủ tướng Merkel không có đối thủ, không ai có thể công kích bà dưới góc độ chính trị. Tuy nhiên, hiện nay, bà Merkel đang để lộ các điểm yếu của mình. Tất nhiên, đối thủ của bà, đảng Dân chủ Xã hội (SPD) cũng đang gặp khó khăn, nhưng đảng này vẫn hy vọng sẽ được hưởng lợi từ sự suy yếu này.

Cách đây vài tuần, Thủ tướng Merkel vẫn còn kiên quyết bảo vệ quan điểm của mình khi nhấn mạnh cụm từ "Wir schaffen das" với một "niềm tin sâu sắc". Hồi tháng 7 vừa qua, sau khi xảy ra các vụ tấn công do các đối tượng Hồi giáo cực đoan thực hiện tại hai thành phố Wurzburg và Ansbach, bà Merkel đã khẳng định lại niềm tin của mình, đồng thời nhấn mạnh "việc tiếp nhận người tị nạn không phải là một công việc dễ dàng, nhưng trong vòng một năm qua, nước Đức đã làm được rất nhiều và đã đạt được nhiều thành công".

Tới thời điểm hiện tại, có thể nói, bà Merkel đã phải điều chỉnh đường lối chính trị của mình. Từ nhiều tháng nay, nước Đức đã thắt chặt chính sách tị nạn. Trong đàm phán thỏa thuận giữa châu Âu và Thổ Nhĩ Kỳ, Thủ tướng Đức cũng nhắc tới việc khôi phục sự kiểm soát đối với tuyến đường di cư vào châu Âu.

Sự thay đổi trong chính sách và các phát biểu gần đây của Thủ tướng Merkel dường như đang phản ánh hy vọng rằng giờ vẫn chưa phải quá muộn để bà lấy lại niềm tin của cử tri trước khi diễn ra cuộc bầu cử Quốc hội sắp tới.

khi niem tin cua thu tuong merkel bi lung lay Mỹ sẽ tiếp nhận 110.000 người tị nạn trong năm 2017

Ngày 14/9, Nhà Trắng đã công bố kế hoạch tăng số lượng người tị nạn được tiếp nhận vào nước này.

khi niem tin cua thu tuong merkel bi lung lay Cứu người tị nạn là cứu châu Âu

Cuộc khủng hoảng người tị nạn ở châu Âu là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc người Anh bỏ phiếu rời khỏi Liên ...

khi niem tin cua thu tuong merkel bi lung lay Nội bộ Đức bất đồng sâu sắc về chính sách người tị nạn

Các chính đảng Đức đang bất đồng sâu sắc khi Liên minh Xã hội Cơ đốc giáo (CSU) đề xuất chính sách người tị nạn ...

 

Lam Anh (theo Le Figaro)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Âu

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 23/11/2024: Sư Tử tình cảm chớm nở

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 23/11/2024: Sư Tử tình cảm chớm nở

Tử vi hôm nay 23/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/11/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 11 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/11/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 11 năm 2024

Lịch âm 23/11. Lịch âm 23/11/2024? Âm lịch hôm nay 23/11. Lịch vạn niên 23/11/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Ủy ban châu Âu khẳng định cả Romania và Bulgaria đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chí để gia nhập khối Schengen.
Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Ngoại trưởng Czech Jan Lipavsky cam kết Prague sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine.
Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Chủ tịch Quốc hội khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ Việt Nam-Campuchia.
Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Tổng Bí thư tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phát triển Nông thôn, Chủ tịch đảng UMNO và các lãnh đạo cấp cao trong Liên minh cầm quyền tại Malaysia.
Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Ủy ban châu Âu khẳng định cả Romania và Bulgaria đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chí để gia nhập khối Schengen.
Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Ngoại trưởng Czech Jan Lipavsky cam kết Prague sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine.
Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary Viktor Orbán ngày 22/11 lên tiếng chỉ trích Tòa án hình sự quốc tế (ICC) về việc phát lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu.
Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga chuẩn bị đối phó với bất kỳ diễn biến nào liên quan tình hình xung đột Ukraine, dù luôn ưu tiên và đã sẵn sàng cho các biện pháp hòa bình.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un: Thế giới đang chứng kiến sự hỗn loạn và bạo lực nhất kể từ Thế chiến II

Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un: Thế giới đang chứng kiến sự hỗn loạn và bạo lực nhất kể từ Thế chiến II

Chủ tịch Triều Tiên cho rằng, các mối quan hệ quốc tế đã vượt quá điểm bùng nổ nguy hiểm và biến thành những cuộc xung đột vô cùng thảm khốc.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động