Khối băng nặng hơn 1.000 tỷ tấn bắt đầu tách khỏi Nam Cực

Ngày 12/7, các nhà khoa học đã thông báo thông tin đáng lo ngại khi một khối băng khổng lồ nặng khoảng 1.120 tỷ tấn đã tách khỏi Nam Cực. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
khoi bang khong lo hon 1000 ty tan bat dau tach khoi nam cuc Một tảng băng khổng lồ sắp tách khỏi Nam Cực
khoi bang khong lo hon 1000 ty tan bat dau tach khoi nam cuc Chim cánh cụt rời bỏ Nam Cực vì băng tan nhanh chưa từng thấy

Theo các nhà khoa học thuộc Đại học Swansea và Cơ quan Khảo sát Nam Cực Anh, khối băng khổng lồ này có kích thước 5.800 km2, đã tách khỏi thềm băng Larsen C ở Nam Cực trong khoảng thời gian từ ngày 10-12/7. Từ vài tháng trước, khối băng đã có dấu hiệu chuẩn bị tách khỏi thềm băng Larsen C.

Trong suốt mùa Đông tại Nam Cực, các nhà khoa học đã theo dõi quá trình nứt của thềm băng bằng vệ tinh của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA).

khoi bang khong lo hon 1000 ty tan bat dau tach khoi nam cuc
Băng tan do hiện tượng El Nino. (Nguồn: Wall Street Journal)

Theo ESA, tảng băng này có chiều dài 175km, rộng khoảng 50km và độ sâu của lớp băng ở dưới mực nước biển lên tới 210 m. Đây là một trong 5 khối băng lớn nhất thế giới trong 30 năm qua.

Theo Giáo sư Adrian Luckman thuộc Đại học Swansea và là nhà nghiên cứu hàng đầu dự án MIDAS theo dõi thềm băng này trong nhiều năm, khối băng này là một trong những núi băng lớn nhất thế giới và khó có thể dự báo "số phận" của nó trong tương lai.

Giáo sư Luckman cho rằng, khối băng trôi này được gọi là A68 có thể sẽ vẫn là một núi băng nguyên khối nhưng có khả năng nó sẽ vỡ ra thành nhiều mảnh.

Một số mảnh sẽ vẫn ở trong khu vực trong hàng thập kỷ trong khi các phần khác của núi băng sẽ di chuyển theo hướng Bắc tới vùng nước ấm hơn và cần từ 2 đến 3 năm để tan chảy hoàn toàn.

Thềm băng bị tách rời là một hiện tượng tự nhiên, nhưng sự nóng lên toàn cầu được cho là đã đẩy nhanh quá trình này. Nước biển nóng lên làm xói mòn bên dưới trong khi nhiệt độ không khí tăng làm các tảng băng suy giảm từ phía trên.

Khối băng trôi vốn luôn nổi trên bề mặt đại dương, nên khi bị tách khỏi thềm băng không ảnh hưởng ngay tới mực nước biển.

Tuy nhiên, việc này làm diện tích thềm băng Larsen C giảm hơn 12%.

Sự nóng lên toàn cầu do con người gây ra đã làm nhiệt độ Trái Đất tăng trung bình khoảng 1 độ C kể từ thời tiền công nghiệp.

Trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu được ký vào năm 2015, các quốc gia trên thế giới đã cam kết hạn chế sự nóng lên toàn cầu trung bình ở mức "thấp hơn" 2 độ C.

khoi bang khong lo hon 1000 ty tan bat dau tach khoi nam cuc Hiểm họa khi băng đang tan rất nhanh ở Nam Cực

Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố phát hiện gây lo ngại về hiện tượng băng tan ở Nam Cực có liên quan đến ...

khoi bang khong lo hon 1000 ty tan bat dau tach khoi nam cuc Con người – thủ phạm chính làm tan băng tại Bắc Cực

Ngày 13/3, một nhóm các nhà khoa học Mỹ công bố nghiên cứu cho thấy con người là tác nhân chính gây ra tình trạng ...

khoi bang khong lo hon 1000 ty tan bat dau tach khoi nam cuc Tại sao khu vực băng Nam Cực không bị thu hẹp?

Trái ngược với vùng băng ở Bắc Cực, vùng băng giá ở Nam Cực vẫn duy trì diện tích và độ dày, bất chấp nước biển tại ...

(theo TTXVN)

Đọc thêm

Vietfood & Beverage – Propack Vietnam 2024: Cơ hội hợp tác, giao thương cho các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống

Vietfood & Beverage – Propack Vietnam 2024: Cơ hội hợp tác, giao thương cho các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống

Vietfood & Beverage – Propack Vietnam 2024 lần thứ 28 sẽ diễn ra tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn (SECC) từ 8-10/8.
Xung đột Nga-Ukraine: Kiev loại xe tăng Mỹ khỏi tiền tuyến vì một vũ khí của Moscow, Lầu Năm Góc phàn nàn

Xung đột Nga-Ukraine: Kiev loại xe tăng Mỹ khỏi tiền tuyến vì một vũ khí của Moscow, Lầu Năm Góc phàn nàn

Mỹ không mong đợi Ukraine sẽ tiến hành các hoạt động tấn công quy mô lớn ứng phó lực lượng Nga trong thời gian tới.
Dự báo thời tiết dịp nghỉ lễ 30/4 và ngày 1/5 (27/4-1/5): Nắng nóng gay gắt diện rộng, Tây Bắc, Trung Bộ có nơi trên 40 độ C; ngày 1/5 nắng nóng giảm

Dự báo thời tiết dịp nghỉ lễ 30/4 và ngày 1/5 (27/4-1/5): Nắng nóng gay gắt diện rộng, Tây Bắc, Trung Bộ có nơi trên 40 độ C; ngày 1/5 nắng nóng giảm

Thông tin dự báo thời tiết dịp nghỉ lễ 30/4 và ngày 1/5 (27/4-1/5) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để đồng chí Vương Đình Huệ thôi giữ các chức vụ

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để đồng chí Vương Đình Huệ thôi giữ các chức vụ

Ngày 26/4, tại trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã họp xem xét, cho ý kiến về công tác cán bộ.
Kiều bào gặp mặt và chia sẻ kỷ niệm với Trường Sa

Kiều bào gặp mặt và chia sẻ kỷ niệm với Trường Sa

Mới đây, gần 50 đại biểu kiều bào từng có dịp đến Trường Sa đã có cuộc gặp mặt ấm áp nghĩa tình tại Hà Nội.
Trần Thị Thanh Thúy đầu quân cho CLB bóng chuyền nữ của Thổ Nhĩ Kỳ

Trần Thị Thanh Thúy đầu quân cho CLB bóng chuyền nữ của Thổ Nhĩ Kỳ

Chủ công Trần Thị Thanh Thúy tiếp tục ghi cột mốc đáng nhớ trong sự nghiệp khi chuyển sang thi đấu cho một đội bóng danh tiếng tại Thổ Nhĩ ...
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động