Mỹ: Không thể không tiếp tục “xoay trục”?

Tầm quan trọng về kinh tế và an ninh của khu vực châu Á – Thái Bình Dương là yếu tố khiến Mỹ tiếp tục chiến lược tái cân bằng bất kể ai là người làm chủ Nhà Trắng. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
my khong the khong tie p tu c xoay truc
Ảnh minh họa. (Nguồn: AP)

David Han, chuyên gia nghiên cứu quốc tại trường Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore khẳng định trong bài viết đăng tải trên Eurasia Review.

Lợi ích kinh tế và an ninh

Hội nghị Cấp cao Mỹ-ASEAN diễn ra tháng trước ở Sunnylands, California (Mỹ) là minh chứng rõ ràng cho những cam kết của Washington đối với khu vực Đông Nam Á. Mặc dù chưa rõ những cam kết có được duy trì sau khi Tổng thống Barack Obama kết thúc nhiệm kỳ hay không, song nhiều người hy vọng sẽ được Tổng thống Mỹ kế nhiệm tiếp tục thực hiện.

Hội nghị Sunnylands mang tính biểu tượng và đầy ý nghĩa bởi đây là lần đầu tiên Washington tổ chức một hội nghị cấp cao với ASEAN trên đất Mỹ. Sự kiện này cho thấy tầm quan trọng ngày một lớn của ASEAN trong chiến lược tái cân bằng của Mỹ ở châu Á-Thái Bình Dương.

Thông qua chiến lược tái cân bằng, Mỹ muốn mở rộng mạng lưới đồng minh và bè bạn ở khu vực với mục đích chung là mang lại an ninh, thịnh vượng kinh tế cho châu Á-Thái Bình Dương. Chính tầm quan trọng về kinh tế và an ninh của khu vực này là yếu tố khiến Mỹ duy trì chiến lược tái cân bằng dù ai là người sẽ thay ông Obama làm chủ Nhà Trắng.

Về kinh tế, với sự ra đời của Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), vai trò của châu Á – Thái Bình Dương trong đó có ASEAN sẽ trở nên quan trọng trong chính sách của Washington. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp Mỹ coi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vừa mới được thành lập là cơ hội kinh doanh tiềm năng và sinh lợi.

Về an ninh, muốn đối phó với Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng trên phạm vi toàn cầu, Mỹ phải hợp tác chặt chẽ với Đông Nam Á, khu vực có đông người Hồi giáo sinh sống. Trong cuộc trả lời phỏng vấn của giới truyền thông tại Hội nghị Cấp cao Mỹ-ASEAN, Tổng thống Obama đã ca ngợi Malaysia, Brunei và Indonesia là các quốc gia tiêu biểu cho “Hồi giáo ôn hòa” và bày tỏ mong muốn cùng hợp tác để đẩy lùi mối đe dọa từ IS.

Bên cạnh vấn đề IS, tranh chấp tại Biển Đông sẽ tiếp tục thu hút sự chú ý của Nhà Trắng. Biển Đông là huyết mạch hàng hải, vì vậy, an ninh, an toàn hàng hải ở Biển Đông có ý nghĩa sống con đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương và Mỹ. Dù Tổng thống Mỹ sắp tới là ai, vấn đề Biển Đông sẽ luôn là ưu tiên đối ngoại của Washington.

Tiền đề cho hợp tác tương lai

Như vậy, nỗ lực của ASEAN phát triển mối quan hệ với Washington trong khuôn khổ chính sách xoay trục sẽ không hoài phí.

Lâu nay, các thành viên ASEAN nhận thức một cách rõ ràng về chính sách xoay trục của Chính quyền Tổng thống Obama. Trong đó, đặc biệt là Malaysia đã trở thành một đối tác quan trọng khi Washington thực hiện “xoay trục”. Tháng 4/2014, quan hệ Mỹ-Malaysia được cải thiện và nâng cấp thành Đối tác toàn diện. Malaysia cũng hiện là một trong những nước tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương (TPP) do Mỹ khởi xướng. Hai nước còn hợp tác chặt chẽ trong cuộc chiến chống tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Iraq và Syria. Các nước thành viên ASEAN khác như Việt Nam, Philippines và Singapore cũng đã xây dựng các mối quan hệ gần gũi hơn với Mỹ.

Tại Hội nghị Sunnylands, Washington và các nhà lãnh đạo ASEAN cũng đã đưa ra gói kế hoạch “Kết nối Mỹ-ASEAN”. Theo đó, Mỹ sẽ cung cấp kiến thức kỹ thuật cho nhóm nước thành viên ASEAN chưa tham gia TPP như Philippines và Indonesia để giúp các nước này tự tin tham gia TPP. Mỹ cũng sẽ thành lập các trung tâm kinh tế tại Singapore (Singapore), Bangkok (Thái Lan) và Jakarta (Indonesia) nhằm thúc đẩy sự hợp tác kinh tế giữa nước này với khu vực.

Về hợp tác trong vấn đề Biển Đông, mặc dù không chỉ đích danh Trung Quốc hay trực tiếp đề cập đến vấn đề Biển Đông, song Tổng thống Obama và các nhà lãnh đạo ASEAN tại Hội nghị đã khéo léo kêu gọi “các bên liên quan” kiềm chế và tuân thủ luật pháp quốc tế nhằm giải quyết các tranh chấp trên biển một cách hòa bình.

Như vậy, Hội nghị Sunnylands cho thấy cam kết của Washington đối với khu vực Đông Nam Á không còn chỉ hạn chế trong các vấn đề an ninh truyền thống. Thông qua "sức mạnh mềm", Mỹ ngày càng tăng cường hợp tác với ASEAN trong các vấn đề kinh tế cũng như an ninh phi truyền thống.

Có thể nói, Hội nghị còn đặt tiền đề cho các Tổng thống tương lai của Mỹ tổ chức các cuộc họp, cơ chế hợp tác tương tự với ASEAN. Nhân đây, Tổng thống Obama cũng muốn truyền thông điệp cho Tổng thống kế tiếp của mình rằng Mỹ nên duy trì chiến lược tái cân bằng mà ông nỗ lực thực hiện hết mình trong những năm tại nhiệm.

Một số nhà phân tích cho rằng chính quyền Obama đã bắt đầu đánh giá cao xu hướng hợp tác đa phương như mô hình hợp tác Mỹ - ASEAN. Tuy nhiên, có thể xu hướng này không diễn ra trong chính quyền kế nhiệm. Do đó, để giúp duy trì sự chú ý của Mỹ đối với khu vực, các nước ASEAN cần tích cực hợp tác với Mỹ vì những lợi ích chung. Chia sẻ mục tiêu chung cũng chính là nền tảng, bàn đạp để Mỹ tiếp tục “xoay trục” trong tương lai gần.

Hằng Phạm (Theo Eurasia Review)

Xem nhiều

Đọc thêm

Nhận định Brentford vs AFC Bournemouth vòng 11 Ngoại hạng Anh

Nhận định Brentford vs AFC Bournemouth vòng 11 Ngoại hạng Anh

Nhận định trận đấu Brentford vs AFC Bournemouth tại vòng 11 giải Ngoại hạng Anh được diễn ra vào lúc 22h00 ngày 9/11.
'Mớ bòng bòng' cả mới lẫn cũ, ông Trump sẽ gỡ thế nào?

'Mớ bòng bòng' cả mới lẫn cũ, ông Trump sẽ gỡ thế nào?

Ông Donald Trump sẽ giải quyết câu chuyện Nga-Ukraine và tình hình Trung Đông như thế nào?
Chủ tịch nước Lương Cường hội đàm trực tuyến với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào

Chủ tịch nước Lương Cường hội đàm trực tuyến với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào

Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào bày tỏ vui mừng về sự phát triển không ngừng của quan hệ Việt Nam-Lào trong thời ...
Dự thảo Luật Nhà giáo tạo bước đột phá trong xây dựng đội ngũ

Dự thảo Luật Nhà giáo tạo bước đột phá trong xây dựng đội ngũ

Dự thảo Luật Nhà giáo được kỳ vọng sẽ tạo bước đột phá trong xây dựng và phát triển đội ngũ, bắt đầu từ những thay đổi trong quản lý ...
Tàu Charles de Gaulle của Pháp sắp tái xuất sau 4 tháng bảo trì kỹ thuật

Tàu Charles de Gaulle của Pháp sắp tái xuất sau 4 tháng bảo trì kỹ thuật

Ngày 7/11, Hải quân Pháp thông báo chuẩn bị triển khai tàu sân bay Charles de Gaulle trong 4 tuần tới.
Sau 9 tháng đình trệ, đàm phán hòa bình Colombia tái khởi động

Sau 9 tháng đình trệ, đàm phán hòa bình Colombia tái khởi động

Ngày 7/11, Bộ Ngoại giao Brazil bày tỏ tin tưởng vào tiến trình hòa đàm giữa Chính phủ Colombia và Lực lượng quân đội giải phóng quốc gia (ELN).
Tàu Charles de Gaulle của Pháp sắp tái xuất sau 4 tháng bảo trì kỹ thuật

Tàu Charles de Gaulle của Pháp sắp tái xuất sau 4 tháng bảo trì kỹ thuật

Ngày 7/11, Hải quân Pháp thông báo chuẩn bị triển khai tàu sân bay Charles de Gaulle trong 4 tuần tới.
Sau 9 tháng đình trệ, đàm phán hòa bình Colombia tái khởi động

Sau 9 tháng đình trệ, đàm phán hòa bình Colombia tái khởi động

Ngày 7/11, Bộ Ngoại giao Brazil bày tỏ tin tưởng vào tiến trình hòa đàm giữa Chính phủ Colombia và Lực lượng quân đội giải phóng quốc gia (ELN).
Hàn Quốc và Mỹ siết chặt hợp tác, sẵn sàng ứng phó nguy cơ trên không gian

Hàn Quốc và Mỹ siết chặt hợp tác, sẵn sàng ứng phó nguy cơ trên không gian

Hàn Quốc và Mỹ nhất trí tổ chức một cuộc tập trận mô phỏng trên la bàn ứng phó với các mối đe dọa trên không gian vào năm 2025.
Châu Âu và hồi chuông cảnh tỉnh cho việc tự vệ: Sự thật bẽ bàng bị phơi bày, bầu cử Mỹ có thể là 'giọt nước' tràn ly

Châu Âu và hồi chuông cảnh tỉnh cho việc tự vệ: Sự thật bẽ bàng bị phơi bày, bầu cử Mỹ có thể là 'giọt nước' tràn ly

Xung đột Ukraine phơi bày nhiều điểm yếu trong khả năng tự vệ của châu Âu và việc ông Trump tái đắc cử có thể làm đảo lộn an ninh lục địa này.
Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Nga cho rằng, thế giới đã bước vào giai đoạn dài biến động và thay đổi mà cuối cùng sẽ dẫn đến một trật tự thế giới đa cực.
Rabbi Silverman: Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ giải quyết vấn đề Ukraine và Trung Đông thế nào?

Rabbi Silverman: Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ giải quyết vấn đề Ukraine và Trung Đông thế nào?

Thế giới và Việt Nam phỏng vấn nhanh ông Rabbi Silverman, công dân Mỹ gốc Do Thái về chiến thắng của ông Donald Trump và đường hướng giải quyết các vấn đề nóng của nước ...
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Nga cho rằng, thế giới đã bước vào giai đoạn dài biến động và thay đổi mà cuối cùng sẽ dẫn đến một trật tự thế giới đa cực.
Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Bầu cử Mỹ khép lại với những lo ngại từ giới chuyên gia rằng Washington có thể suy giảm cam kết trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Chủ tịch Tập Cận Bình nhắn nhủ gì tới ông Trump trong thông điệp chúc mừng?

Chủ tịch Tập Cận Bình nhắn nhủ gì tới ông Trump trong thông điệp chúc mừng?

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã gửi thông điệp chúc mừng tới Tổng thống Mỹ mới đắc cử Donald Trump, khẳng định hai bên nên hợp tác, thay vì đối đầu.
Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Cả ông Trump và bà Harris đều đang tìm cách mô tả bên kia là 'yếu thế trước Trung Quốc' trong nỗ lực vượt qua phe đối lập.
Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ truyền thống Mỹ-Anh có thể sẽ đổi khác, khi cuộc bầu cử sắp tới mở ra hai viễn cảnh khác nhau cho mối thâm tình này.
Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Phó Tổng thống Kamala Harris đã có bài phát biểu khép lại chiến dịch tranh cử tại công viên Ellipse ở Washington, D.C.
Phiên bản di động