Chống biến đổi khí hậu: Sự chia rẽ “chưa từng có” trong G7 | |
Từ việc Mỹ rút khỏi Hiệp định về biến đổi khí hậu |
Theo đó, Thủ tướng Justin Trudeau và Ngoại trưởng Chrystia Freeland đã nỗ lực thuyết phục Mỹ ngồi vào bàn đàm phán thiết lập các quy tắc cho thỏa thuận khí hậu toàn cầu. Trước đó 2 tháng, Bộ trưởng McKenna cũng từng bày tỏ hy vọng Tổng thống Trump sẽ cân nhắc lại việc rút khỏi thỏa thuận này. Tuy nhiên, những lời khuyên này đều đã không được Nhà Trắng lắng nghe.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã không nghe theo lời khuyên từ phía Ottawa. (Nguồn: Reuters) |
Bộ trưởng McKenna cũng cho biết thêm việc đàm phán lại theo yêu cầu của Mỹ sẽ không thể xảy ra và Washington sẽ phải mất 4 năm để rút khỏi thỏa thuận này.
Tổng thống Trump đã chính thức rút Mỹ khỏi Hiệp định khí hậu Paris, đảo ngược những bước đi tích cực trước đó của Chính quyền Barack Obama trong hồ sơ khí hậu quốc tế. Theo quy định trong Hiệp định khí hậu Paris, Mỹ sẽ cắt giảm 26 - 28% tổng lượng khí thải vào năm 2025, so với mốc của năm 2005.
Hiện Canada chiếm 10% diện tích rừng của thế giới, 20% lượng nước ngọt trên toàn cầu nhưng chỉ chiếm 1,6% tổng lượng khí thải của thế giới. Nước này cam kết sẽ cắt giảm 30% tổng lượng khí thải vào năm 2030 so với mốc của năm 2005, đưa Canada trở thành một trong những nước có tỷ lệ khí thải trên đầu người thấp nhất thế giới.
Tọa đàm về quyền phụ nữ ven biển trong bối cảnh biến đổi khí hậu Ngày 12/6, bên lề Khóa họp thường kỳ lần thứ 35 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) tại Geneve, Thụy Sỹ ... |
Mỹ rút khỏi Hiệp định Paris - cơ hội lớn cho EU Việc Tổng thống Donald Trump quyết định rút Mỹ khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu đã vấp phải những chỉ trích gay ... |
EU, Trung Quốc hợp tác chống biến đổi khí hậu Chiều 2/6 (theo giờ địa phương), Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU)-Trung Quốc lần thứ 19 đã kết thúc với sự đồng ... |