Thủ tướng Shinzo Abe - “Người giữ lửa” cho chủ nghĩa đa phương

Căng thẳng thương mại Mỹ -Trung cùng sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc là thời cơ cho Nhật Bản thể hiện vai trò đi đầu trong duy trì và mở rộng trật tự đa phương ở khu vực.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
nguoi giu lua cho chu nghia da phuong ASEAN+3 kêu gọi nỗ lực tập thể duy trì chủ nghĩa đa phương
nguoi giu lua cho chu nghia da phuong Việt Nam cam kết thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, ủng hộ vai trò của Liên hợp quốc

Trước khi đến Singapore tham dự Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) 13, Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence đã dừng chân tại Tokyo. Động thái này thể hiện sự coi trọng của Washington đối với quan hệ đồng minh Mỹ - Nhật, vốn được coi là “nền tảng” cho sự ổn định trong khu vực. Tuy nhiên, Nhật Bản đang rất thận trọng trong việc củng cố mối quan hệ an ninh lâu đời này bởi Tổng thống Trump đã nhiều lần thể hiện sự “dị ứng” với chủ nghĩa đa phương và làm lung lay quan hệ đồng minh truyền thống với Nhật Bản và Hàn Quốc.

nguoi giu lua cho chu nghia da phuong
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe. (Nguồn: Japan Times)

Đầu tiên, nhằm đối phó với sự dao động này, Nhật Bản đã cố gắng duy trì và nâng cấp quan hệ với các nước, đặc biệt là Ấn Độ và Australia - hai đối tác còn lại trong Tứ giác Kim cương. Mặc dù Tokyo chưa có nhiều lợi ích chung với New Delhi và Canberra, song cả ba cùng có mối quan ngại về sự trỗi dậy của Bắc Kinh, hướng tới thúc đẩy sáng kiến “Ấn Độ - Thái Bình Dương tự do và rộng mở”. Trong bối cảnh cam kết của Mỹ vẫn mang tính biểu tượng là chính, Thủ tướng Shinzo Abe đã liên tục có các cuộc tiếp xúc với người đồng cấp Ấn Độ và Australia nhằm thảo luận về tương lai của khu vực châu Á - Thái Bình Dương. 

Thứ hai, ông Shinzo Abe sớm nhận ra rằng Tokyo không thể dựa vào Washington để bảo đảm chính sách đối ngoại khu vực dài hạn. Việc Tổng thống Trump rút khỏi Hiệp định TPP ngay sau khi nắm quyền đã khiến Nhật Bản bất ngờ, khi Tokyo coi TPP là hòn đá tảng trong chính sách “Abenomics” và dành nhiều nỗ lực để hiện thực hóa Hiệp định này.

Song trong cái rủi lại có cái may – thiếu Mỹ, Nhật Bản lại có cơ hội thể hiện được vai trò duy trì và dẫn dắt đa phương của mình. Nỗ lực của Tokyo đã ít nhiều đơm hoa kết trái khi tập hợp được 10 thành viên còn lại xây dựng và phê chuẩn một thỏa thuận tiếp nối TPP là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), dự kiến sẽ có hiệu lực vào cuối năm 2018.

Thứ ba, bên cạnh việc củng cố liên kết trong Tứ giác Kim cương, Nhật Bản cũng dẫn dắt và tham gia các thỏa thuận đa phương phạm vi hẹp như Đối thoại Chiến lược ba bên với Mỹ và Australia, hay các sáng kiến ba bên khác với Mỹ, Australia và Ấn Độ. Ngoài ra, nước này cũng chú trọng thúc đẩy quan hệ với ASEAN thông qua Thượng đỉnh Nhật Bản – Mekong lần thứ 10, tăng cường hợp tác quốc phòng, xây dựng năng lực tác chiến trên biển cho một số nước ASEAN, đồng thời gia tăng sự hiện diện trên Biển Đông.

Trước những thay đổi của ông Donald Trump, Thủ tướng Shinzo Abe đã có những điều chỉnh phù hợp để thích ứng, khẳng định vai trò lãnh đạo và tầm nhìn dài hạn của Nhật Bản. Trong tương lai, Tokyo cần đảm bảo rằng Washington tiếp tục duy trì cam kết của mình tại châu Á, thúc đẩy thương mại tự do và trật tự dựa trên luật lệ khu vực, xây dựng và vun đắp quan hệ với các nước nói chung và Mỹ nói riêng.

nguoi giu lua cho chu nghia da phuong Bao trùm, đa phương – hướng đi nhất quán của ASEAN

Trong nội khối, ASEAN đang hướng tới tính bao trùm, vì người dân hiệp hội. Trong đối ngoại, ASEAN vẫn kiên trì chủ nghĩa đa ...

nguoi giu lua cho chu nghia da phuong ASEM 12: Trung Quốc kêu gọi "kết nối cứng" cơ sở hạ tầng Á - Âu

Ngày 19/10, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường kêu gọi các nước châu Á và châu Âu thúc đẩy kết nối, đồng thời duy ...

nguoi giu lua cho chu nghia da phuong ASEM 12: Đức đề cao thương mại tự do và chủ nghĩa đa phương

Ngày 19/10, Thủ tướng Đức Angela Merkel đã đưa ra lời kêu gọi ủng hộ thương mại tự do trong bối cảnh các nhà lãnh ...

Hải An (theo World Politics Review)

Xem nhiều

Đọc thêm

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 13/11/2024, Lịch vạn niên ngày 13 tháng 11 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 13/11/2024, Lịch vạn niên ngày 13 tháng 11 năm 2024

Lịch âm 13/11. Lịch âm 13/11/2024? Âm lịch hôm nay 13/11. Lịch vạn niên 13/11/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 13/11/2024: Tuổi Tuất công danh bình ổn

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 13/11/2024: Tuổi Tuất công danh bình ổn

Xem tử vi 13/11 - tử vi 12 con giáp hôm nay 13/11/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Tư ngày 13/11/2024: Bạch Dương vận trình công việc tốt

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Tư ngày 13/11/2024: Bạch Dương vận trình công việc tốt

Tử vi hôm nay 13/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Chủ tịch nước Lương Cường kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Cộng hòa Chile

Chủ tịch nước Lương Cường kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Cộng hòa Chile

Sáng 12/11 giờ địa phương, Chủ tịch nước Lương Cường rời tại thủ đô Santiago, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Cộng hòa Chile từ 9-11/11.
Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng: Bà Tố Nga là tấm gương về sự đấu tranh không mệt mỏi vì hòa bình và công lý

Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng: Bà Tố Nga là tấm gương về sự đấu tranh không mệt mỏi vì hòa bình và công lý

Ngày 12/11, Thứ trưởng Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Lê Thị Thu Hằng tiếp bà Trần Tố Nga, kiều bào ...
Phát biểu chính sách tại Đại học Chile, Chủ tịch nước Lương Cường đề xuất 5 định hướng phát triển hợp tác song phương

Phát biểu chính sách tại Đại học Chile, Chủ tịch nước Lương Cường đề xuất 5 định hướng phát triển hợp tác song phương

Sáng 12/11 giờ địa phương, tại thủ đô Santiago, Chủ tịch nước Lương Cường đã đến Đại học Chile để trao đổi với các giảng viên, sinh viên tại đây.
Tin thế giới 12/11: Ông Trump điểm tên chức ngoại trưởng Mỹ, EU cam kết ‘bơm' tiếp tiền cho Ukraine, Philippines tố Trung Quốc tăng sức ép

Tin thế giới 12/11: Ông Trump điểm tên chức ngoại trưởng Mỹ, EU cam kết ‘bơm' tiếp tiền cho Ukraine, Philippines tố Trung Quốc tăng sức ép

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Nga-Trung ca ngợi 'mối tình' bền chặt, Moscow chỉ điểm nhiệm vụ quan trọng nhất với Bắc Kinh, Mỹ bị gọi tên

Nga-Trung ca ngợi 'mối tình' bền chặt, Moscow chỉ điểm nhiệm vụ quan trọng nhất với Bắc Kinh, Mỹ bị gọi tên

Nga cho rằng, nhiệm vụ quan trọng nhất là chống lại chính sách 'kiềm chế kép' đối với nước này và Trung Quốc, do Mỹ và các nước đồng minh theo đuổi.
Tàu chiến mới nhất của Nga xuất hiện ở eo biển Manche

Tàu chiến mới nhất của Nga xuất hiện ở eo biển Manche

Ngày 12/11, Hạm đội phương Bắc của Nga thông báo tàu khu trục Đô đốc Golovko đã hoàn thành hải trình qua eo biển Manche.
Anh dự định 'chơi lớn' tại Hội nghị COP29

Anh dự định 'chơi lớn' tại Hội nghị COP29

Thụy Sỹ và Anh đang dẫn đầu các nỗ lực tài trợ và giảm phát thải để ứng phó biến đổi khí hậu trong khuôn khổ Hội nghị COP29.
Hậu Bầu cử Mỹ 2024: Đồn đoán danh tính Ngoại trưởng mới, Hàn Quốc toan tính trước chính sách đối ngoại của Washington thời 'Trump 2.0'

Hậu Bầu cử Mỹ 2024: Đồn đoán danh tính Ngoại trưởng mới, Hàn Quốc toan tính trước chính sách đối ngoại của Washington thời 'Trump 2.0'

Tổng thống đắc cử nước này Donald Trump dự kiến sẽ bổ nhiệm Thượng nghị sĩ Florida Marco Rubio làm Ngoại trưởng trong chính quyền mới.
Ông Donald Trump 'chọn mặt gửi vàng', bước chuẩn bị cho quan hệ với Trung Quốc, NATO có nên lo?

Ông Donald Trump 'chọn mặt gửi vàng', bước chuẩn bị cho quan hệ với Trung Quốc, NATO có nên lo?

Tổng thống đắc cử của Mỹ Donald Trump đã công bố một loạt cái tên mới mà ông sẽ bổ nhiệm vào đội ngũ nhân sự trong chính quyền sắp tới.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Báo Mexico đề cao mối quan hệ truyền thống của Việt Nam với các nước Mỹ Latinh

Báo Mexico đề cao mối quan hệ truyền thống của Việt Nam với các nước Mỹ Latinh

Nhân chuyến thăm của Chủ tịch nước Lương Cường tới Chile và Peru, báo Mexico ngày 9/11 đăng bài viết 'Việt Nam tăng cường quan hệ với Mỹ Latinh'.
Học giả Trung Quốc đánh giá cao lời kêu gọi về chống lãng phí của Tổng Bí thư Tô Lâm

Học giả Trung Quốc đánh giá cao lời kêu gọi về chống lãng phí của Tổng Bí thư Tô Lâm

Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm đưa ra rất kịp thời, thể hiện lập trường kiên định của ban lãnh đạo mới Việt Nam về phòng chống tham nhũng, lãng phí.
Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Nga cho rằng, thế giới đã bước vào giai đoạn dài biến động và thay đổi mà cuối cùng sẽ dẫn đến một trật tự thế giới đa cực.
Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Bầu cử Mỹ khép lại với những lo ngại từ giới chuyên gia rằng Washington có thể suy giảm cam kết trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Chủ tịch Tập Cận Bình nhắn nhủ gì tới ông Trump trong thông điệp chúc mừng?

Chủ tịch Tập Cận Bình nhắn nhủ gì tới ông Trump trong thông điệp chúc mừng?

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã gửi thông điệp chúc mừng tới Tổng thống Mỹ mới đắc cử Donald Trump, khẳng định hai bên nên hợp tác, thay vì đối đầu.
Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Cả ông Trump và bà Harris đều đang tìm cách mô tả bên kia là 'yếu thế trước Trung Quốc' trong nỗ lực vượt qua phe đối lập.
Phiên bản di động