Những người mắc kẹt giữa châu Âu

Cuộc sống của người tị nạn Afghanistan đang cho thấy những lỗ hổng trong chính sách nhập cư vào châu Âu.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
nhung nguoi mac ket giua chau au
Người tị nạn Afghanistan phải sống tạm bợ ở Thổ Nhĩ Kỳ. (Nguồn: AP)

Thụy Điển có lẽ là một nơi lý tưởng với Munire – cô gái 19 tuổi người Afghanistan – và hai em gái của cô. Trước khi đến châu Âu, ba chị em mồ côi đã sống rất khó khăn tại Iran, nơi họ không được pháp luật bảo vệ và không được đến trường. Hiện tại, ba người đang sống với cha mẹ nuôi người Thụy Điển, trong lúc chờ đợi quyết định sẽ được ở lại hay bị trục xuất về nước.

Siết chặt chính sách nhập cư

Cuộc khủng hoảng người tị nạn đã gây nên bất đồng giữa các quốc gia châu Âu. Một bên chào đón những người nhập cư như Đức hay Thụy Điển, trong khi các nước như Ba Lan hay Hungary lại dùng nhiều biện pháp để ngăn chặn dòng người tị nạn tràn vào lãnh thổ của mình. Có thể nói, hệ thống chính sách nhập cư được châu Âu thiết kế một cách bài bản và tương đối hiệu quả, đang lung lay dữ dội. Những người Afghanistan, vốn là nhóm tị nạn đông thứ hai tại châu Âu trong năm 2015 với số lượng gần 200.000 người, đang đứng trước nguy cơ bị đưa ngược về quê nhà.

Năm ngoái, tỷ lệ người Syria, Eritrea, Iraq được Liên minh châu Âu (EU) chấp thuận tị nạn lần lượt là 97%, 87%, 85%. Trong khi đó, tỷ lệ được chấp thuận của người Afghanistan chỉ là 69%. Điều này cũng đồng nghĩa với việc người Afghanistan sẽ không đủ điều kiện để được tái định cư tại châu Âu, trong bối cảnh EU đã ban hành quy định từ chối chấp thuận tị nạn đối với công dân đến từ các nước có tỷ lệ dưới 75%. Cuối tháng Hai năm nay, khi Hy Lạp và Macedonia siết chặt đường biên giới, những người Afghanistan nằm trong số những nhóm người đầu tiên bị từ chối nhập cảnh, khiến họ phải sống trong cảnh màn trời chiếu đất ngay cửa ngõ châu Âu.

Một số nước vốn “hào phóng” với người tị nạn như Thụy Điển cũng bắt đầu thắt chặt chính sách, đưa ra các quy định chặt chẽ hơn trong việc đoàn tụ gia đình hay cấp thị thực. Một vài nước khác lại chủ động kêu gọi người Afghanistan đừng liều mình đến châu Âu. Chính phủ Đức đã cho đặt tại thủ đô Kabul nhiều tấm biển ghi rằng: “Rời bỏ Afghanistan – bạn có chắc chắn không? Hãy suy nghĩ kỹ về việc này”.

Không thể quay trở lại

Thỏa thuận về người tị nạn mới đây giữa EU và Thổ Nhĩ Kỳ chỉ áp dụng đối với người Syria. Theo đó, hai bên sẽ thực hiện chính sách “một đổi một”, tức là đối với mỗi người Syria bị trục xuất từ Hy Lạp về Thổ Nhĩ Kỳ, EU sẽ tiếp nhận một người tị nạn hợp pháp từ Thổ Nhĩ Kỳ. Những người Afghanistan đang mắc kẹt tại Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng đây là một quyết định mang tính phân biệt đối xử của châu Âu. Bên cạnh đó, trong khi những người Syria có quyền làm việc tại Thổ Nhĩ Kỳ, người Afghanistan lại không được phép. Ngày 23/3, Tổ chức Ân xá quốc tế cho biết 30 người Afghanistan đã không được Chính quyền Ankara xét hồ sơ xin tị nạn, đồng thời bị trục xuất về quê nhà.

Một lý do giải thích cho việc người Afghanistan không nhận được nhiều hỗ trợ như người Syria là bởi không phải toàn bộ đất nước Afghanistan đang trong tình trạng chiến tranh. Năm ngoái, Thụy Điển thông báo 7 trong số 34 tỉnh của Afghanistan, trong đó có thủ đô Kabul, không hội đủ tiêu chí để được xét là đang trong tình trạng xung đột vũ trang, vì vậy người dân vẫn có thể sống yên ổn. Tuy nhiên, nhiều tổ chức nhân quyền không đồng ý với quan điểm trên của Thụy Điển. Họ cho rằng tình hình trên khắp Afghanistan đang ngày càng trở nên nguy hiểm hơn, và xung đột vũ trang chỉ là một trong nhiều lý do khiến người dân đất nước này phải rời đi lánh nạn. Các nhóm dân tộc thiểu số thường xuyên là đối tượng bị sát hại bởi phiến quân ly khai Taliban. “Chúng tôi là người Shiite, vốn được xem là công dân hạng hai ở Afghanistan”, theo ông Mohsin Nijad – một thợ cơ khí đã rời Afghanistan từ khi còn nhỏ và hiện sống tại Athens.

Hiện nay, đối mặt với một số lượng lớn người tị nạn tìm cách tràn vào châu Âu, EU đã đưa ra nhiều biện pháp cứng rắn. Phân loại người nhập cư theo quốc tịch là một trong số các biện pháp đó. Tuy phải sống với những quy định ngày càng khắt khe ở châu Âu, nhưng nhiều người tị nạn như chị em Munire không còn cách nào khác. Tan vỡ giấc mộng về một thiên đường châu Âu, nhưng họ cũng không thể quay trở lại quê nhà Afghanistan. Vì vậy, chuyên gia Elizabeth Collett (Viện Chính sách nhập cư Brussels) nhận xét, người tị nạn là những người mắc kẹt giữa châu Âu.

Quang Chinh (theo The Economist)

Xem nhiều

Đọc thêm

Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm ...
Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị Petronas sớm xây dựng chiến lược, thúc đẩy đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, tăng cường hợp tác trên lĩnh vực năng ...
Đợt trục xuất lớn nhất lịch sử nước Mỹ cận kề, lao động nhập cư phấp phỏng trước giờ G

Đợt trục xuất lớn nhất lịch sử nước Mỹ cận kề, lao động nhập cư phấp phỏng trước giờ G

Các ngành công nghiệp như nông nghiệp, giải trí và khách sạn...có thể là những ngành chịu tác động lớn nhất bởi lệnh trục xuất lao động nhập cư của ...
Giá vàng hôm nay 23/11/2024: Giá vàng lại tăng dựng đứng, sẽ lên trên 2.800 USD trước Giáng sinh, do mối đe dọa gia tăng của Thế chiến thứ III?

Giá vàng hôm nay 23/11/2024: Giá vàng lại tăng dựng đứng, sẽ lên trên 2.800 USD trước Giáng sinh, do mối đe dọa gia tăng của Thế chiến thứ III?

Giá vàng hôm nay 23/11/2024: Giá vàng lại tăng dựng đứng, mối đe dọa gia tăng của Thế chiến thứ III, vàng sẽ lên trên 2.800 trước Giáng sinh?
Giá tiêu hôm nay 23/11/2024: Thị trường bật tăng, nông dân phấn khởi, kỳ vọng về một vụ bội thu, được mùa, được giá

Giá tiêu hôm nay 23/11/2024: Thị trường bật tăng, nông dân phấn khởi, kỳ vọng về một vụ bội thu, được mùa, được giá

Giá tiêu hôm nay 23/11/2024 tại thị trường trong nước bất ngờ tăng ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 139.500 – 140.200 đồng/kg.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Thủ tướng Campuchia Hun Manet

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Thủ tướng Campuchia Hun Manet

Quốc hội Việt Nam sẵn sàng phối hợp với Campuchia thúc đẩy triển khai hiệu quả các hiệp ước, hiệp định, thỏa thuận đã ký kết.
Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non.
Cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' 2024: Lan tỏa những câu chuyện đẹp về tình thầy trò

Cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' 2024: Lan tỏa những câu chuyện đẹp về tình thầy trò

Cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' 2024 đã tạo sự kết nối tình cảm giữa thầy với trò, giữa nhà trường với học sinh.
Người thầy dạy học sinh bằng nhân cách của chính mình

Người thầy dạy học sinh bằng nhân cách của chính mình

Người thầy phải trở nên tự tin, tự chủ và tự cập nhật bản thân, để AI chỉ là một trợ lý thông thái...
Trường Tiểu học Dịch Vọng A đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ

Trường Tiểu học Dịch Vọng A đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ

50 năm qua là hành trình tự hào và cũng là nền tảng vững chắc để Trường Tiểu học Dịch Vọng A tiếp tục vươn xa.
Bộ trưởng GD&ĐT: Không cấm dạy thêm nhưng cấm những hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo

Bộ trưởng GD&ĐT: Không cấm dạy thêm nhưng cấm những hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo

Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, chủ trương là không cấm dạy thêm nhưng cấm những hành vi vi phạm đạo đức của nhà giáo.
Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11): Tình yêu thương, sự trung thực, lòng thiện lương làm nên vẻ đẹp của người thầy

Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11): Tình yêu thương, sự trung thực, lòng thiện lương làm nên vẻ đẹp của người thầy

Người thầy phải chú trọng giáo dục học sinh về đạo đức, lối sống, sự bao dung và trách nhiệm xã hội.
Dịch vụ công mang lại môi trường minh bạch, hướng tới mục tiêu công bằng, bền vững

Dịch vụ công mang lại môi trường minh bạch, hướng tới mục tiêu công bằng, bền vững

Dịch vụ công mang lại môi trường minh bạch, hướng đến mục tiêu công bằng, văn minh và mang tính cộng đồng.
Chủ tịch nước tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc cho 2 phi công vụ tai nạn máy bay ở Bình Định

Chủ tịch nước tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc cho 2 phi công vụ tai nạn máy bay ở Bình Định

Ngày 22/11, Chủ tịch nước vừa có Quyết định về việc tặng thưởng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc.
Từ năm 2025, giấy phép lái xe ô tô bị trừ hết điểm: Phải kiểm tra lý thuyết và mô phỏng để phục hồi điểm

Từ năm 2025, giấy phép lái xe ô tô bị trừ hết điểm: Phải kiểm tra lý thuyết và mô phỏng để phục hồi điểm

Bộ Công an ban hành Thông tư 65/2024, theo đó, người có giấy phép lái xe ô tô bị trừ hết điểm thì phải kiểm tra lý thuyết và mô phỏng để phục hồi điểm.
Từ ngày 1/1/2025, xe ô tô 8 chỗ phải lưu trữ dữ liệu hành trình tối thiểu 1 năm?

Từ ngày 1/1/2025, xe ô tô 8 chỗ phải lưu trữ dữ liệu hành trình tối thiểu 1 năm?

Từ 1/1/2025, xe ô tô 8 chỗ phải lưu trữ dữ liệu hành trình tối thiểu 1 năm? Hệ thống dữ liệu thiết bị giám sát hành trình và thiết bị ghi nhận hình ảnh ...
Hướng tới tăng trưởng xanh, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững

Hướng tới tăng trưởng xanh, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững

Tăng cường hợp tác quốc tế về phổ biến kiến thức khoa học hướng tới tăng trưởng xanh
Rác thải nhựa tại các siêu thị: Mối nhức nhối ngày càng nghiêm trọng của Australia

Rác thải nhựa tại các siêu thị: Mối nhức nhối ngày càng nghiêm trọng của Australia

Số liệu của APCO cho thấy, Australia tạo ra nhiều rác thải nhựa bình quân đầu người hơn mọi quốc gia khác trên thế giới, ngoại trừ Singapore.
Dự án y tế AI giảm gánh nặng chữa bệnh cho cư dân bản địa Australia

Dự án y tế AI giảm gánh nặng chữa bệnh cho cư dân bản địa Australia

Dự án y tế Healthy Connections nhằm giải quyết những thách thức trong việc tiếp cận dịch vụ y tế cơ bản của cư dân vùng hẻo lánh ở phía Tây Australia.
Phát động chiến dịch chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết năm thứ 14

Phát động chiến dịch chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết năm thứ 14

Chiến dịch 'JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết' nhằm tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết trên toàn quốc vừa được phát động.
Tăng thuế thuốc lá: Chìa khóa bảo vệ sức khỏe người dân Việt Nam

Tăng thuế thuốc lá: Chìa khóa bảo vệ sức khỏe người dân Việt Nam

Ngày 21/11, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá.
Ngày thế giới Vì trẻ sinh non 17/11: Nâng cao nhận thức về các vấn đề liên quan đến trẻ sinh non

Ngày thế giới Vì trẻ sinh non 17/11: Nâng cao nhận thức về các vấn đề liên quan đến trẻ sinh non

Ngày thế giới Vì trẻ sinh non năm nay có chủ đề là ‘Hãy cùng nhau lan tỏa thông điệp và hành động vì tương lai của các em'.
Nhật Bản: Nghiên cứu mới mở đường cho mục tiêu giảm nguy cơ mắc bệnh cho trẻ sơ sinh nhẹ cân

Nhật Bản: Nghiên cứu mới mở đường cho mục tiêu giảm nguy cơ mắc bệnh cho trẻ sơ sinh nhẹ cân

Theo các chuyên gia y tế Nhật Bản, tác động của việc trẻ sơ sinh bị thiếu cân cũng có thể ảnh hưởng đến tương lai của thế hệ sau này.
Hà Nội: Chi 1.000 tỷ đồng điều trị đái tháo đường cho người dân

Hà Nội: Chi 1.000 tỷ đồng điều trị đái tháo đường cho người dân

Ước tính, khoảng 500.000 người ở Hà Nội bị đái tháo đường và 1,5 triệu người mắc tiền đái tháo đường.
Phiên bản di động