Thấy gì từ chiến lược quốc phòng của Pháp năm 2017?

“Tự chủ” là từ ngữ được lặp lại nhiều nhất trong “Đánh giá chiến lược an ninh và quốc phòng của Pháp năm 2017” do Bộ Quốc phòng Pháp soạn thảo. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
thay gi tu chien luoc quoc phong cua phap nam 2017 Mỹ thông qua luật quốc phòng mới
thay gi tu chien luoc quoc phong cua phap nam 2017 Ngoại trưởng Anh ủng hộ chính sách quốc phòng của Nhật Bản

Đây là tài liệu được biên soạn dưới sự chỉ đạo của Tổng thống Emmanuel Macron, làm cơ sở cho Luật Lập trình quân sự áp dụng cho năm 2019 - 2025. Tài liệu được hoàn thiện trong khoảng thời gian 3 tháng.

Duy trì Pháp thuộc câu lạc bộ nước lớn

Với trật tự các chương về chiến lược đầu tiên sau đó đến ngân sách, tài liệu cho thấy ưu tiên hàng đầu về sức mạnh quân sự ở Pháp.

Thay vì thay đổi các chiến lược và thúc ép những thay đổi về việc phân bổ ngân sách, Tổng thống Pháp đã nỗ lực duy trì Pháp nằm trong những câu lạc bộ nước lớn. Nếu dự kiến ngân sách quốc phòng sẽ chiếm 2% GDP cho đến thời điểm 2025 như mục tiêu mà tài liệu đánh giá chiến lược đề ra thì ngân sách quốc phòng sẽ cần tăng từ 32 tỷ Euro (khoảng 37,6 tỷ USD) trong năm 2018 lên 50 tỷ Euro trong 2025.

thay gi tu chien luoc quoc phong cua phap nam 2017
Thay vì thay đổi các chiến lược và thúc ép những thay đổi về việc phân bổ ngân sách, Tổng thống Pháp đã nỗ lực duy trì Pháp nằm trong những câu lạc bộ nước lớn. (Nguồn: Reuters)

Việc gia tăng chi tiêu quốc phòng này là do sự bất ổn ngày càng gia tăng kèm theo đó là sự phân hóa kinh tế và xã hội. Tuy nhiên, sự đầu tư này còn do Tổng thống Pháp có một tầm nhìn về tiềm lực quốc phòng đất nước và mong muốn lực lượng Pháp dẫn đầu trong các sứ mệnh.

“Tự chủ” là từ ngữ được lặp lại nhiều nhất trong “Đánh giá chiến lược an ninh và quốc phòng của Pháp năm 2017” vì cho rằng Pháp không thể phụ thuộc vào cơ chế đa phương vốn đang bị xói mòn bởi những thách thức và mối đe dọa ngày càng gia tăng. Vấn đề tự chủ một mặt ràng buộc trách nhiệm của Pháp trong việc củng cố năng lực của mình để hành động đơn phương hoặc liên minh với các đối tác khác để thực hiện tầm nhìn thế giới của Paris.

Mặt khác, vấn đề tự chủ cũng nhằm buộc Pháp tăng cường phát triển năng lực tập thể với tư cách là thành viên của Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vốn là hai tổ chức có vai trò hỗ trợ sự tự chủ chiến lược của Pháp.

Chủ trương của Pháp là phân bổ nhiều hơn cho ngân sách quốc phòng, đầu tư nhiều hơn vào công nghệ và năng lực, mở rộng tham vọng hoạt động quân sự bởi Paris muốn huy động thiện chí của các đối tác và đồng minh để chia sẻ thách thức và cơ hội. Việc huy động sự tham gia của các đối tác và đồng minh mang tính thực dụng vì Pháp ủng hộ bất kỳ mô hình hợp tác nào giúp ích cho an ninh và quốc phòng Pháp, dù ở bất kỳ hình thức nào: song phương, tiểu khu vực, châu Âu, Atlantic, theo một nhóm hoặc phi thể thức.

Nhấn mạnh nền tảng công nghệ quốc phòng

“Đánh giá chiến lược an ninh và quốc phòng của Pháp năm 2017” cũng chỉ ra một số thay đổi quan trọng trong lĩnh vực quốc phòng.

Nếu như Sách Trắng 2013 tập trung vào vấn đề an ninh và quốc phòng ở cấp độ rộng lớn hơn thì tài liệu này nhấn mạnh nền tảng công nghiệp và công nghệ của quốc phòng. Sự thay đổi này không đơn thuần chỉ là về câu chữ và nhấn mạnh nền quốc phòng Pháp đã làm chủ được mọi lĩnh vực trong an ninh và quốc phòng như thế nào. Nền công nghiệp quốc phòng do Nhà nước kiểm soát này là trụ cột của sự tự chủ chiến lược của Pháp và là động lực thúc đẩy ngành công nghiệp quốc gia.

Tài liệu “Đánh giá chiến lược an ninh và quốc phòng của Pháp năm 2017” coi nền tảng công nghiệp quốc phòng có vai trò thiết yếu đối với chủ quyền của Pháp, cần thiết phải thiết lập những tiêu chí rất rõ ràng đối với sự phát triển tương lai của Pháp. Không nước nào có thể hy vọng Pháp chia sẻ công nghệ thiết yếu đối với nền công nghiệp quốc phòng cũng như thiết yếu để duy trì sự tự chủ chiến lược của Pháp.

Tuy nhiên, có thể hy vọng Pháp hợp tác với các đối tác khác miễn là sự hợp tác này không gây rủi ro đối với chủ quyền hoặc tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau về quốc phòng. Pháp muốn tìm kiếm mối quan hệ hợp tác trong một khuôn khổ châu Âu, song không loại trừ bất kỳ hình thức hợp tác nào ngoài châu Âu và thậm chí tham gia cả vào thị trường thương mại (quốc phòng).

Các tiêu chí tương tự hướng dẫn sự hợp tác của Pháp trong lĩnh vực hoạt động quốc phòng. Pháp muốn có lực lượng vũ trang có thể đảm nhiệm nhiều loại hình sứ mệnh nhất có thể và có năng lực chiến đấu ở cấp độ cao nhất. Pháp cũng muốn duy trì sự tự chủ trong các lĩnh vực tình báo, bảo vệ lãnh thổ, các hoạt động quân sự, các hoạt động an ninh và an ninh mạng, các sứ mệnh không đối xứng đặc biệt và các sứ mệnh gây tầm ảnh hưởng.

thay gi tu chien luoc quoc phong cua phap nam 2017
Tổng thống Pháp thăm một doanh trại quân đội, tháng 9/2017. (Nguồn: AFP)

Nhấn mạnh tầm quan trọng của tự chủ 

Pháp không loại trừ khả năng nhận được sự đóng góp từ bên thứ ba để hỗ trợ cho sự tự chủ của mình, song không muốn phụ thuộc vào bên thứ ba này để tiến hành các hoạt động quân sự bởi Pháp cho rằng sự chậm chễ và phức tạp trong quá trình đưa ra quyết định sẽ ảnh hưởng tính hiệu quả của hoạt động. Điều này giải thích mối quan tâm của Pháp trong quá trình ra quyết định mau lẹ trong khuôn khổ hợp tác mang tính cấu trúc lâu dài của EU và sự sẵn sàng của Pháp trong việc kiểm nghiệm sự đoàn kết của các đối tác hợp tác trong quá trình đưa ra quyết định.

Lực lượng vũ trang Pháp sẽ phối hợp hoạt động với các lực lượng khác mà Pháp thấy có điểm tương đồng về lợi ích và khả năng tương đồng hiệp lực, miễn là bổ sung cho năng lực tự chủ của Paris. Trong trường hợp này, Pháp sẽ dẫn đầu bất kỳ hình thức phối hợp lực lượng nào (song phương, đa phương hoặc tiểu nhóm) miễn là sự phối hợp này nằm dưới sự kiểm soát của Pháp về kế hoạch, mệnh lệnh, tập hợp lực lượng và hợp đồng hiệp lực.

Mặc dù đã được xuất bản nhưng tài liệu “Đánh giá chiến lược an ninh và quốc phòng của Pháp năm 2017” vẫn phải giải quyết những vấn đề khó khăn nội tại liên quan việc biến những đường lối chỉ đạo của tài liệu này thành những chính sách cụ thể. Pháp sẽ phải đối mặt với những vấn đề gây tranh cãi - từ mức độ thâm hụt ngân sách và nợ công đến những trì hoãn và chậm trễ giữa khâu đề ra mục tiêu và hành động để thực hiện các mục tiêu này.

Tuy nhiên, không ai có thể phủ nhận nỗ lực và sự mạnh dạn của Pháp khi thừa nhận thực tế để cố gắng thay đổi thực tế này và Pháp đã cho thấy sự sẵn sàng tạo ra sự thay đổi chiến lược.

thay gi tu chien luoc quoc phong cua phap nam 2017 Pháp muốn thúc đẩy G20 điều chỉnh đồng tiền ảo Bitcoin

​Ngày 17/12, Bộ trưởng Kinh tế Pháp Bruno le Maire cho biết, Pháp sẽ đề nghị Argentina, Chủ tịch Nhóm các nền kinh tế phát ...

thay gi tu chien luoc quoc phong cua phap nam 2017 Mỹ thông qua luật quốc phòng mới

Dự luật Chính sách Quốc phòng (NDAA) vừa được Tổng thống Mỹ Barack Obama ký thành luật vào ngày 25/11, qua đó cho phép giải ...

thay gi tu chien luoc quoc phong cua phap nam 2017 Hàn Quốc, Nhật Bản đối thoại quốc phòng sau hai năm

Hãng Yonhap dẫn nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết, nước này và Nhật Bản sẽ nối lại đối thoại về chính ...

(theo Eurasiareview, TTXVN)

Xem nhiều

Đọc thêm

Bắc Âu-Baltic: Nỗ lực hợp tác hay chia rẽ?

Bắc Âu-Baltic: Nỗ lực hợp tác hay chia rẽ?

Tăng cường hợp tác an ninh giữa các nước láng giềng trong khu vực là chủ đề chính của Hội nghị thượng đỉnh các nước Bắc Âu và Baltic...
Bảo tồn và phát huy Dân ca Quan họ Bắc Ninh trong kỷ nguyên mới

Bảo tồn và phát huy Dân ca Quan họ Bắc Ninh trong kỷ nguyên mới

Ngày 30/9/2009, Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Giá cà phê hôm nay 29/11/2024: Giá cà phê trong nước 'tăng không tưởng', tiến trở lại đỉnh lịch sử, sao vẫn tiếp tục tăng?

Giá cà phê hôm nay 29/11/2024: Giá cà phê trong nước 'tăng không tưởng', tiến trở lại đỉnh lịch sử, sao vẫn tiếp tục tăng?

Giá cà phê hôm nay 29/11/2024: Giá cà phê trong nước 'tăng không tưởng', tiến trở lại mức đỉnh lịch sử, sao vẫn tiếp tục tăng?
Bài tarot hôm nay 30/11: Người ấy đang có ý tiến tới hay chia tay với bạn?

Bài tarot hôm nay 30/11: Người ấy đang có ý tiến tới hay chia tay với bạn?

Liệu người ấy đang có ý định tiến xa hơn hay muốn rời xa bạn? Hãy rút ngay một lá bài tarot để tìm lời giải mã nhé!
HLV Ruben Amorim xúc động và choáng ngợp vì CĐV MU

HLV Ruben Amorim xúc động và choáng ngợp vì CĐV MU

HLV Ruben Amorim thừa nhận rất xúc động và choáng ngợp trước sự cổ vũ của CĐV MU ở trận thắng Bodo/Glimt.
Kết quả xổ số hôm nay, 29-11: XSMN 29/11/24 - Xổ số Vĩnh Long, xổ số Bình Dương và xổ số Trà Vinh

Kết quả xổ số hôm nay, 29-11: XSMN 29/11/24 - Xổ số Vĩnh Long, xổ số Bình Dương và xổ số Trà Vinh

XSMN 29/11 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam 29/11/2024. Kết quả xổ số hôm nay 29/11, được các công ty Xổ số Vĩnh Long, Bình Dương và ...
Trung Đông: Lệnh ngừng bắn quá mong manh, Israel nổ súng cảnh cáo, ban lệnh giới nghiêm ở miền Nam Lebanon

Trung Đông: Lệnh ngừng bắn quá mong manh, Israel nổ súng cảnh cáo, ban lệnh giới nghiêm ở miền Nam Lebanon

Thỏa thuận ngừng bắn giữa Israel và Hezbollah ở Lebanon mới có hiệu lực từ 4h sáng 27/11 thì đến sáng 28/11, tiếng súng đã vang lên.
Tổng thống Nga tiết lộ sức mạnh vô song của tên lửa mới tấn công Ukraine, Kiev chuẩn bị hứng chịu sự nổi giận từ Moscow

Tổng thống Nga tiết lộ sức mạnh vô song của tên lửa mới tấn công Ukraine, Kiev chuẩn bị hứng chịu sự nổi giận từ Moscow

Sử dụng đồng thời nhiều tên lửa Oreshnik mà Nga vừa thử nghiệm để tấn công Ukraine sẽ có sức công phá tương đương với một cuộc tấn công hạt nhân.
Điểm tin thế giới sáng 29/11: Thủ tướng Nhật Bản cân nhắc thăm Hàn Quốc, Singapore-Ấn Độ tập trận chung, Mỹ gia tăng trừng phạt Venezuela

Điểm tin thế giới sáng 29/11: Thủ tướng Nhật Bản cân nhắc thăm Hàn Quốc, Singapore-Ấn Độ tập trận chung, Mỹ gia tăng trừng phạt Venezuela

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 29/11.
ICC tung lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel: Quốc gia Trung Đông kháng án, muốn Mỹ ra đòn

ICC tung lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel: Quốc gia Trung Đông kháng án, muốn Mỹ ra đòn

Israel đang có các hành động nhằm chống lại lệnh bắt giữ của ICC với Thủ tướng Netanyahu và cựu Bộ trưởng Quốc phòng Gallant Yoav của nước này.
Tin thế giới 28/11: Israel muốn Mỹ trừng phạt ICC, Moscow cảnh báo tấn công 'trung tâm ra quyết định' ở Kiev, Pakistan đẩy mạnh xuất khẩu vũ khí

Tin thế giới 28/11: Israel muốn Mỹ trừng phạt ICC, Moscow cảnh báo tấn công 'trung tâm ra quyết định' ở Kiev, Pakistan đẩy mạnh xuất khẩu vũ khí

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Xung đột Ukraine: Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump thông báo lựa chọn quan trọng, Nga nêu điều kiện để có hòa bình, Kiev hạ tông

Xung đột Ukraine: Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump thông báo lựa chọn quan trọng, Nga nêu điều kiện để có hòa bình, Kiev hạ tông

Ông Trump vừa công bố lựa chọn nhân sự mới nhằm đối phó với xung đột Nga-Ukraine, trong khi cả Moscow và Kiev có những chia sẻ về hòa đàm.
Kênh đào nhân tạo: Cánh cổng thần kỳ kết nối thế giới

Kênh đào nhân tạo: Cánh cổng thần kỳ kết nối thế giới

Sự xuất hiện của kênh đào nhân tạo giúp phá vỡ giới hạn địa lý, mở ra vô vàn cơ hội cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và chính trị toàn cầu.
Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 1): Công cụ thời Trung cổ khủng bố tinh thần, bí mật ẩn giấu vẫn chưa có lời giải

Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 1): Công cụ thời Trung cổ khủng bố tinh thần, bí mật ẩn giấu vẫn chưa có lời giải

Cùng với sự phát triển của văn minh nhân loại và các cuộc xung đột trên toàn cầu, vũ khí cũng dần trở nên đa dạng, hiện đại và nguy hiểm.
Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược luôn là công cụ địa kinh tế, địa chính trị đặc biệt để duy trì vị thế và gia tăng sức mạnh quốc gia.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
5 sự kiện quốc tế đáng 'lót dép hóng' trong năm 2025

5 sự kiện quốc tế đáng 'lót dép hóng' trong năm 2025

Hãng tin AFP dự báo 5 sự kiện nổi bật không thể bỏ qua trong năm 2025 trên nhiều lĩnh vực chính trị, môi trường, thể thao, văn hóa và tôn giáo.
Thuận ngừng bắn giữa Israel-Hezbollah:  Một bên vẫn 'nắm đằng chuôi', Hamas 'ngã ngửa' nhận ra đòn giáng, hòa bình liệu còn xa?

Thuận ngừng bắn giữa Israel-Hezbollah: Một bên vẫn 'nắm đằng chuôi', Hamas 'ngã ngửa' nhận ra đòn giáng, hòa bình liệu còn xa?

Lệnh ngừng bắn giữa Israel và phong trào Hezbollah đang được kỳ vọng là 'tia hy vọng lóe lên từ vực thẳm' trong cuộc xung đột tại khu vực.
Nga tìm cách mở khóa tiềm năng hạt nhân châu Phi

Nga tìm cách mở khóa tiềm năng hạt nhân châu Phi

Nga có đủ tiềm lực để hỗ trợ châu Phi khắc phục tình trạng thiếu hụt năng lượng, vốn cản trở sự phát triển kinh tế bền vững trên lục địa này.
Liệu ông Trump có tái xuất với ngoại giao golf?

Liệu ông Trump có tái xuất với ngoại giao golf?

Khi ông Trump trở lại Nhà Trắng, câu hỏi đặt ra là liệu ông có tiếp tục sử dụng golf như một công cụ ngoại giao như nhiệm kỳ đầu hay không?
Tổng thống Mỹ Biden và 'nước cờ cuối' củng cố di sản, tạo không gian để ông Trump trổ tài 'bậc thầy thương thuyết'

Tổng thống Mỹ Biden và 'nước cờ cuối' củng cố di sản, tạo không gian để ông Trump trổ tài 'bậc thầy thương thuyết'

Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn nỗ lực nhằm thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine và Trung Đông, tuy nhiên, sẽ chỉ là 'muối bỏ bể'.
Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Theo chuyên gia Thái Lan, chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm diễn ra khi 2 quốc gia ASEAN đang điều hướng thay đổi địa chính trị nhanh chóng.
Phiên bản di động